CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
Tiết 54: RƯỢU ETYLIC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng.
- Khái niệm độ rượu.
- Tính chất hoá học: phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy
- ứng dụng của rượu etylic
- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đượng hoặc etilen
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Chương 5: dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime Tiết 54: rượu etylic Mục tiêu Kiến thức Biết được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng. Khái niệm độ rượu. Tính chất hoá học: phản ứng với Na, với axit axetic, phản ứng cháy ứng dụng của rượu etylic Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đượng hoặc etilen Kĩ năng Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học Viết được phương trình hoá học dạng CTPT và CTCT thu gọn Phân biệt ancol etylic với benzen Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hứng thú với môn học. Chuẩn bị 1. GV: - Dụng cụ: + Mô hình phân tử rượu ettylic + Chén sứ nhỏ, ống nghiệm, diêm - Hoá chất: Rượu etylic, natri, nước, iot. 2. HS: Đọc và chuẩn bị trước bài mới Tiến trình bài giảng Kiểm tra: Sĩ số: Bài cũ: Thế nào là hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon? Cho ví dụ (Đáp án: SGK) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí của rượu etylic GV: Cho HS quan sát rượu etylic, sau đó tiến hành thí nghiệm hoà tan rượu vào nước Yêu cầu HS nhận xét GV: Bổ sung và kết luận GV: Thông báo về độ rượu GV: Lấy ví dụ để phân tích: Rượu 450 có nghĩa là Cứ 100 ml dung dịch rượu có chứ 45 ml rượu etylic nguyên chất GV: Cho HS làm bài tập: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Cồn 900 có nghĩa la: DD được tạo thành khi hoà tan 90 ml rượu etylic nguyên chất vào 100 ml nước dd tạo được khi hoà tan 90 g rượu etylic nguyên chất vào 100 g nước dd tạo được khi hoà tan 90 g rượu etylic với 10 g nước Trong 100 ml dd có 90 ml rượu etylic nguyên chất. HS: Trả lời và giải thích (khoanh vào câu D) Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử rượu etylic GV: Cho HS lắp mô hình phân tử rượu etylic, nhận xét đặc điểm cấu tạo, viết công thức phân tử GV: Nhấn mạnh sự có mặt của nhóm -OH và đặc điểm của nguyên tử H trong nhóm -OH Hoạt động 3: Tính chất hoá học của rượu etylic. GV: Làm thí nghiệm đốt cháyrượu. Nhắc HS quan sát và nhận xét . GV: Nhấn mạnh rượu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không có muội than GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của phản ứng GV:Tiến hành làm TN phản ứng của rượu với Na HS: Quan sát, nhận xét Nguyên tử Na thay thế nguyên tử H nào trong rượu? HS dự đoán và viết phương trình hoá học GV: Nhận xét và kết luận GV: Giải thích một số hiện tượng của thí nghiệm Hoạt động 4: Ưng dụng của rượu etylic GV: Dùng tranh vẽ sơ đồ ứng dụng của rượu etylic, sau đó nêu câu hỏi để HS trả lời những ứng dụng của rượu etylic. HS: Phát biểu ứng dụng GV: Tổng kết theo sơ đồ Hoạt động 5: Điều chế rượu etylic ?Trong thực tế rượu etylic được điều chế như thế nào ? GV: Nêu cách điều chế rượu etylic trong công nghiệp từ etilen Tính chất vật lí. Rượu etylic là chất lỏng, không màu, sôi ở 780C , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước Độ rượu: Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. Cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo: CH3-CH2-OH Nhóm -OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng Tính chất hoá học Rượu etylic có cháy không ? Thí nghiệm: Đốt rượu Hiện tượng: rượu etylic cháy với ngọn lửa xanh, toả nhiều nhiệt. Rượu etylic tác dụng mạnh với oxi: C2H6O + 3O2 đ 2CO2 + 3H2O Rượu etylic có phản ứng với natri không? Thí nghiệm : Cho mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic. Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra, mẩu Na tan dần Nhận xét: Rượu etylic tác dụng được với Na 2CH3-CH2-OH +2Na đ2CH3-CH2-Ona + H2 Phản ứng với axit axetic. (Xem bài 45-Axit axetic) Ưng dụng Dùng trong công nghiệp rượu bia, sản xuất dược phẩm, cao su tổng hợp Dùng điều chế axit axetic, pha vec ni, pha nước hoa Điều chế - Từ tinh bột hoặc đường rượu etylic - Cho etilen tác dụng với nước: C2H4 + H2O đ C2H5OH Củng cố - Tóm tắt ý chính toàn bài - Sử dụng bài tập 1 củng cố Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và làm bài tập về nhà : 2,3,4,5 - Hướng dẫn làm bài tập 5. Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Tiết 55+56: Axit axetic I. Mục tiêu Kiến thức Biết được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tinhs tan, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng. Tính chất hoá học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, có tác dụng với ancol etylic tạo thành este. ứng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn. Phương pháp: điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. Kĩ năng Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh, rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dd axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hứng thú với môn học. II.Chuẩn bị 1. GV: * Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh. Mô hình phân tử axit axetic *Hoá chất: - Dd phenolphtalein, CuO, Zn, rượu etylic, Na2CO3 - Axit sunfuric đặc, dd NaOH, dd CH3COOH 2. HS: Chuẩn bị trước bài mới III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra: Sĩ số: Bài cũ: Nêu tính chất và ứng dụng của rượu etylic Đáp án (SGK) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí của axit axetic HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm hoà tan axit axetic vào nước, nhận xét GV Cho HS nêu vị của giấm ăn HS nêu trọn vẹn tính chất vật lí của axit axetic Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử axit axetic GV: Hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử axit axetic, nhận xét đặc điểm công thức cấu tạo Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa công thức của rượu etylic và công thức của axit axetic. Nêu bật nhóm -COOH là nhóm đặc trưng của axit. Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit axetic axetic HS tiến hành các thí nghiệm của axit axetic với các chất: quì tím , dd NaOH , CuO, Zn, Na2CO3 . HS quan sát hiện tượng, nhận xét. GV: Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của các phản ứng GV: Bổ sung, kết luận Tác dụng của axit axetic với rượu etylic GV: Tiến hành làm thí nghiệm Tác dụng của axit axetic với rượu etylic HS quan sát hiện tương, nêu nhận xét độ tan, mùi của sản phẩm tạo thành GV Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học của phản ứng GV: Thông báo tên của sản phẩm và loại chất Nêu những ứng dụng quan trọng của etyl axetat. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic HS: Phát biểu ứng dụng GV: Tổng kết theo sơ đồ Hoạt động 5: Điều chế axit axetic GV: Gợi ý cho HS phát biểu về phương pháp điều chế giấm ăn GV: Giới thiệu phương pháp khác điều chế axit axetic. Hoạt động 6: Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập 1 (treo bảng phụ bài tập 1 lên bảng): Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit axetic lần lượt tác dụng với: Ba(OH)2, CaCO3, Na, MgO, CH3OH HS: Làm bài tập vào vở GV: Nhận xét, sửa sai GV: Cho HS làm bài tập 2 (treo bảng phụ bài tập 2 lên bảng): Bài tập 2: Cho 2,4 gam bột Mg tác dụng với dd axit axetic a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng axit axetic tham gia phản ứng. HS: Thảo luận tìm cách giải theo sự HD của GV GV: nhận xét, sủa sai và đưa ra đáp án. GV: Cho HS làm bài tập 7 SGK-tr.143 I. Tính chất vật lí Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II. Cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo: CH3-COOH Đặc điểm cấu tạo: Trong phân tử axit có nhóm -OH liên kết với nhóm =C=O tạo thành nhóm -COOH làm cho phân tử có tính axit III. Tính chất hoá học Axit axetic có tính chất của axit không? Thí nghiệm: Cho dd axit axetic lần lượt vào các ống nghiệm đựng các chất: quì tím, dd NaOH có phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3 Hiện tượng: Nhận xét: Axit axetic là 1 axit hữu cơ có tính chất của một axit. Axit axetic là axit yếu PTHH: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không? Thí nghiệm : Đun hỗn hợp rượu etylic và axit axetic với xúc tác axit sunfuric đặc Hiện tượng: Tạo chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước. Phương trình hoá học : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (Etyl axetat) Sản phẩm của phản ứng giữa rượu và axit gọi là este IV.ứng dụng Dùng trong công nghiệp dược phẩm nhuộm, tơ nhân tạo Dùng trong công nghiệp chất dẻo, thuốc diệt trùng. Dùng pha dấm ăn V.Điều chế Trong công nghiệp: 2C4H10 +5O2 4CH3COOH + 2H2O Sản xuất giấm ăn: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O *Bài tập Bài tập 1: 2CH3COOH + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + 2H2O. 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + 2H2O + CO2 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 2CH3COOH + MgO (CH3COO)2Mg + 2H2O CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O Bài tập 2: a) PTHH: 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 b) nMg = = 0,1 (mo) Theo PT: nAxit axetic = 2nMg =2x0,1 = 0,2 (mol) à mAxit axetic = 0,2x60 =12 (g) Bài tập 7 (SGK-143) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O nAxit axetic = = 1 (mol) Số mol C2H5OH = = 2,17 (mol) Theo PT: neste = naxit = 1 (mol) à Khối lượng este thu được theo lí thuyết là: meste = 1x88 = 88 (g) Hiệu suất của phản ứng trên là: x100% = 62,5 % 3. Củng cố - Tóm tắt ý chính toàn bài - Sử dụng bài tập 1 để củng cố 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và làm bài tập 2, 3, 5, 6 Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Tiết 57. mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic I. Mục tiêu Kiến thức Hiểu được: - Mối liên hệ giữa các chất: Etilen, ancol etilic, axit axetic, este etyl axetat 2. Kĩ năng - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etilic, axit axetic, este etyl axetat. - Viết PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ. - Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp lỏng. 3. Thái độ: Tích cực nghiên cứu tìm hiểu bài II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ : một số sơ đồ chuyển đổi giữa các chất HS: ôn bài và làm trước các bài tập trong SGK và SBT III. Tiến trình bài giảng Kiểm tra: Sĩ số: Bài cũ:HS 1: Làm bài tập 5 HS 2: Nêu tính chất và ứng dụng của axit axetic Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Thành lập sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic Giáo viên cho HS tự lập sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic Giáo viên cho HS phân tích và chọn sơ đồ hợp lí HS viết phương trình hoá học thể hiện mối liên hệ theo sơ đồ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 2: HS các nhóm đọc bài tập 2 xác định yêu cầu của bài Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS tiến hành làm bài tập 2 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 3: HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề Căn cứ vào tính chất hoá học của các chất đã học xác định các chất A, B, C HS viết công thức cấu tạo của A, B, C Bài tập 4: HS đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài toán Giáo viên gợi ý, hướng dẫn HS cách làm bài tập Tìm số mol nguyên tử H, C, theo số mol H2O và CO2 Tìm số mol nguyên tử O Lập tỉ lệ số ... c và chọn câu đúng Phân tích câu vừa chọn Bài tập 5: Dựa vào các phản ứng đặc trung của các chất để nhận biết chất Gọi 2 HS lên bảng trình bày cách nhận biết chất HS khác làm bài vào vowr, nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét , bổ sung HS viết phương trình hoá học của các thí nghiệm dùng nhận biết chất I. Kiến thức cần nhớ Công thức cấu tạo Metan, axetilen, etilen, benzen, rượu etyliic, axit axetic Các phản ứng quan trọng Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng este hoá Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối Phản ứng thuỷ phân Các ứng dụng ứng dụng của hiđrocacbon ứng dụng của chất béo, gluxit, protein ứng dụng của polime II. Bài tập Bài tập 1: Điểm chung : Đều là hiđrocacbon đều là dẫn xuất của hiđrocacbo Đều là hợp chát cao phân tử Đều là este Bài tập 4 : Câu đúng là câu e Bài tập 5: Phương pháp nhận biết : Thí nghiệm 1:Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 Thí nghiệm 2: dùng dd brom dư nhận được các khí còn lại thí nghiệm 1: Dùng Na2CO3 nhận ra axit axetic Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic Thí nghiệm 1: cho tác dụng với Na2CO3 nhận ra axit axetic Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ 3. Củng cố GV: Nhắc lại các nội dung chính cần ôn tập 4. Hướng dẫn học ở nhà Học bài và làm bài tập 3, 4, 6, 7(Tr.167) Hướng dẫn làm bài tập 7 Yêu cầu HS ôn tập để chuẩn bị thi kiểm tra học kì II _______________________________________________________________________ Ngày soan: / /2011 Ngày kiểm tra: / /2011 Thi KIấ̉M TRA chất lượng HỌC KÌ II Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) MỤC ĐÍCH KIỂM TRA. 1. Kiến thức. - Biờ́t được cṍu tạo BTH - Từ cṍu tạo nguyờn tử của mụ̣t sụ́ nguyờn tụ́ suy ra vị trí và tính chṍt hóa học cơ bản của chúng và ngược lại - Biờ́t được cṍu tạo phõn tử của hidrocacbon. 2. Kỹ năng. - Nhọ̃n biờ́t các hidrocacbon, - Tính chṍt hóa học của các hidrocacbon - Tính thành phõ̀n phõ̀n trăm vờ̀ khụ́i lượng hoặc thờ̉ tích của hidrocacbon - Mụ́i liờn hợ̀ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic, polime 3. Thỏi độ. Giỏo dục lũng yờu thớch bộ mụn. II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Kết hợp TNKQ và tự luận. - Học sinh làm bài trờn lớp. III. MA TRẬN. Cṍp đụ̣ Chủ đờ̀ Nhọ̃n biờ́t Thụng hiờ̉u Vọ̃n dụng Tổng Thṍp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sơ lược BTH các nguyờn tụ́ hóa học - Biờ́t được cṍu tạo BTH - Từ cṍu tạo nguyờn tử của mụ̣t sụ́ nguyờn tụ́ suy ra vị trí và tính chṍt hóa học cơ bản của chúng và ngược lại Sụ́ cõu hỏi 1 1 2 Sụ́ điờ̉m 0,5 0,5 1 (10% ) Hidrocacbon. Nhiờn liợ̀u - Biờ́t được cṍu tạo phõn tử của hidrocacbon. - Nhọ̃n biờ́t các hidrocacbon - Tính chṍt hóa học của các hidrocacbon - Tìm CTHH của mụ̣t sụ́ hidrocacbon cụ thờ̉ - Tính khụ́i lượng của Hidrocacbon theo PTHH Sụ́ cõu hỏi 2 1 3 Sụ́ điờ̉m 1 1,5 2,5 (25%) Dõ̃n xuṍt của hidrocacbon. Polime - Định nghĩa, cṍu tạo, phõn loại, tính chṍt chung của polime - Mụ́i liờn hợ̀ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic, polime - Phõn biợ̀t mụ̣t sụ́ dõ̃n xuṍt của hidrocacbon cụ thờ̉ - Tính khối lượng rượu tham gia phản ứng hoặc thể tích khí tạo thành. - Tính thành phõ̀n phõ̀n trăm vờ̀ khụ́i lượng hoặc khối lượng cần dùng của hidrocacbon Sụ́ cõu hỏi 1 1 1 1 1 5 Sụ́ điờ̉m 0,5 2 0,5 2,5 1 6,5 (65%) TS cõu hỏi 5 1 2 1 1 10 TS điờ̉m 3,5 35% 2 20% 1 10% 2,5 (25%) 1 10% 10 ( 100%) IV. NỘI DUNG Đấ̀ KIấ̉M TRA Phần I. Trắc nghiợ̀m khách quan: (3 điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng: Cõu 1: (0,5 điểm). Nguyờn tụ́ X có điợ̀n tích hạt nhõn là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. X là: Na B. Li C. Al D. K Cõu 2 : (0,5 điểm). Hãy cho biờ́t cách sắp xờ́p nào sau đõy đúng theo chiờ̀u tính kim loại tăng dõ̀n : Na, Mg, Al, K K, Na, Mg, Al Al, Mg, Na, K. Mg, K, Al, Na Cõu 3: ( 0,5 điểm) Dóy nào sau đõy gồm cỏc chất đều cú thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4 , C6H6. B. CH4 , C2H2. C. C6H6 , C2H2. D. C2H4 , C2H2. Cõu 4: ( 0,5 điểm). Trong phõn tử benzen cú: A. 9 liờn kết đơn, 3 liờn kết đụi. B. 12 liờn kết đơn, 3 liờn kết đụi. C. 6 liờn kết đơn, 3 liờn kết đụi. D. 9 liờn kết đơn, 6 liờn kết đụi. Cõu 5: ( 0,5 điểm) Đờ̉ nhọ̃n ra ba lọ đựng các dung dịch khụng màu: CH3COOH; C6H12O6; C2H5OH bị mṍt nhãn có thờ̉ dùng cách nào trong các cách sau đõy đờ̉ nhọ̃n ra ba dung dịch trờn: A. Giṍy quỳ tím và dung dịch Ag2O/ NH3. C. Dung dịch Ag2O/ NH3 B. Na D. Giấy quỳ tớm. Cõu 6 (0,5 điểm). Cho các chṍt : rượu etylic, axit axetic, glucozơ, chṍt béo, saccarozơ, xenlulozơ. Dãy gụ̀m các chṍt đờ̀u tan trong nước là: Rượu etylic, glucozơ, chṍt béo, xenlulozơ. Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Glucozơ, chṍt béo, saccarozơ, xenlulozơ. Axit axetic, chṍt béo, saccarozơ, xenlulozơ. Tự luọ̃n: (7 điểm) Cõu 7: (2điểm) Viờ́t các PTHH thực hiợ̀n dãy biờ́n hóa hóa hóa học theo sơ đụ̀ sau: ( - C6H10O5-)n C6H12O6 C2H5OH C2H4 C2H5OH CH3COOH Cõu 8: ( 1,5 điểm). Nờu cỏch phõn biệt ba bỡnh chứa ba khớ: CO2 ; CH4 ; C2H4. Viết cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng (nếu cú). Cõu 9: ( 2,5 điểm). Đốt chỏy hoàn toàn 18,4 gam rượu etylic. Tớnh thể tớch khớ CO2 tạo ra ở đktc. Tớnh thể tớch khụng khớ (ở đktc) cần dựng cho phản ứng trờn, biết oxi chiếm 20% thể tớch của khụng khớ. Cõu 10: (1 điểm:). Tớnh lượng glucozo cần lấy để pha được 500 ml dung dịch glucozo 5% cú D ~ 1,0 gam/ cm3. V. HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM. Phần I. Trắc nghiợ̀m khách quan : (3 điểm) Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn A C D A A B Phần II. Trắc nghiệm tự luận( 7 điểm): Cõu 7: ( 2 điểm) Mụ̃i PTHH đúng được 0,5 điờ̉m ( - C6H10O5-)n + n H2O axit, to nC6H12O6 C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + 2CO2 C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 men giṍm CH3COOH + H2O Cõu 8: (1,5 điểm) *Lần lượt dẫn cả 3 chất khí vào dd nước vôi trong: - Khớ làm đục nước vụi trong là khớ CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O ( 0,5 điểm). *2 chất khí còn lại cho vào dung dịch brom: - Khớ làm mất màu dung dịch brom là C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 ( 0,5 điểm) - Cũn lại là khớ CH4 ( 0,5 điểm) Cõu 9: ( 2,5 điểm) Phương trỡnh húa học của phản ứng đốt chỏy rượu etylic. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (0,25 điểm) 1mol 3mol 2mol 3mol 0,4 mol y mol x mol Số mol rượu etylic: (0,25 điểm) a. Theo phản ứng số mol CO2 tạo ra là: x = = 0,8 (mol) ( 0,5 điểm) 1 Vậy thể tớch của CO2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (lớt) ( 0,5 điểm) b. Số mol O2 cần dựng cho phản ứng là y = 1,2 (mol) ( 0,25 điểm) Thể tớch oxi cần dựng ở đktc là 1,2 . 22,4 = 26,88 (lớt). ( 0,25 điểm) Vậy thể tớch khụng khớ cần dựng là 134,4 (lớt). ( 0,5 điểm) Cõu 10: (1 điểm:) Khối lượng dung dịch glucozo là 500 . 1 = 500 gam. Vậy khối lượng glucozo cần lấy là = 25 (gam) Soạn:... Giảng:. Tiết 70 thi kiểm tra chất lượng học kì ii I.Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức về các nội dung đã học 2.Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học và suy luận tính toán - Rèn khả năng tư duy lô gíc, sáng tạo, cách trình bày bài của học sinh 3.Có tính trung thực tự giác trong giờ thi II. Chuẩn bị 1.GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm 2.HS: Giấy, bút và ôn lại các bài đã học III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra: Sĩ số: Bài cũ: Không 2. Bài mới *Ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Phi kim-Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1 0,25 3 0,75 4 1 Hiđrocacbon 2 0,5 1 2 1 3 4 5,5 Dẫn xuất của Hiđrocacbon 1 0,25 1 0,25 1 3 3 3,5 Tổng 4 1 5 3 2 6 11 10 *đề bài I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khí Clo phản ứng được với tấ cả các chất trong dãy nào sau đây tạo sản phẩm là muối? A. Fe ; KOH ; H2O B. KOH ; Fe ; Al C. Cu ; Al ; H2O ; D. H2 ; Ca(OH)2; Mg Câu 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần? A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Lộn xộn D. Cả A,B đúng Câu 4. Dãy các chất đều tác dụng với NaOH là: A. CO2; Ba(OH)2; CO B. CO; SO3 ; Cl2 C. CO2, SO3 ; Cl2 D. MgO ; SO2 ; P2O5 Câu 5: Công thức nào viết đúng trong các công thức sau: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,4,5 D. 2,3,5 Câu 6: Dãy nào sau đây các chất đều có thể làm mất màu dung dịch Brom? A. CH4 ; C6H6 B. C2H4 ; C2H2 C. CH4 ; C2H2 D. C6H6 ; C2H2 ; CH4 Câu 7: Axit axetic có tính axit vì trong nguyên tử có: A. 2 nguyên tử Oxi B. Có nhóm -OH và nhóm C=O O C. Nhóm -OH D. Có nhóm –OH liên kết với nhóm C=O tạo thành nhóm C OH Câu 8: Dãy các chất nào sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH: a. NaOH ; H2CO3 ; Na ; C2H5OH b. Cu; C2H5OH; CaCO3 ; KOH c. KOH; NaCl; Na ; C2H5OH d. C2H5OH; NaOH; Zn, Na2CO3 II. Tự luận (8điểm) Câu 1(2điểm): Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: C2H4; C3H6 ; C3H8 ; C3H7Cl Câu 2(3điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: C2H5OK C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH CO2 Câu 3(3điểm). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí Etilen. Hãy: a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính thể tích khí Oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên c) Tính thể tích khí CO2 tạo thành. (Biết các thể tích khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn) Đáp án + Biểu điểm I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý đúng B B B C D B D D II. Tự luận (8điểm) Câu 1(2điểm). Yêu cầu học sinh: Mỗi ý viết được 1 công thức cấu tạo được 0,5 điểm H H C2H4 : C H H H H H CH2 C3H6: CH2=CH-CH3 ; H – C = C - C – H ; CH2 CH2 H H H H H H C3H8: H - C- C – C – H C3H7Cl: H – C- C – C - Cl H H H H H H Câu 2(3điểm) Mỗi phương trình hoá học viết đúng được 0,5điểm (Thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm, cân bằng sai trừ 0,25 điểm) C2H4 + H2O ---Axit---> C2H5OH 0.5điểm 2C2H5OH + 2K -----> 2 C2H5OK + H2 0.5điểm C2H5OH + 3O2 ---t0---> 2CO2 + 3H2O 0.5điểm C2H5OH + O2 –Mengiấm--> CH3COOH + H2O 0.5điểm CH3COOH + C2H5OH -----------> CH3COOC2H5 + H2O 0.5điểm CH3COOC2H5 + NaOH -----> CH3COONa + C2H5OH 0.5điểm Câu 3 (3điểm) Số mol C2H4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) 0.5điểm a) Phương trình hoá học: C2H4 + 3O2 –t0--> 2CO2 + 2H2O 0.5điểm b) Tính thể tích khí O2 Theo phương trình hoá học: Số mol O2 = 3 x số mol C2H4 = 3 x 0,25 = 0,75 (mol) 0.5điểm à Thể tích khí Oxi cần dùng là: 0,75 x 22,4 = 16,8 (l) 0.5điểm c) Tính thể tích khí CO2: Theo phương trình hoá học: nCO = 2 x nC H = 2x0,25 = 0,5 (mol) 0.5điểm à Thể tích khí CO2 là: 0,5 x 22,4 = 11,2 (l) 0.5điểm 3. Củng cố GV: Thu bài và nhận xét giờ thi 4. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập lại tất cả các bài đã học ________________________________________________________________________ Nhận xét của tổ chuyên môn: .. ...
Tài liệu đính kèm: