Giáo án Hóa học 11 bài 35: Benzen và các đồng đẳng benzen một số hiđrocacbon thơm khác

Giáo án Hóa học 11 bài 35: Benzen và các đồng đẳng benzen một số hiđrocacbon thơm khác

I – Mục tiêu bài học

1 . Kiến thức

 -Học sinh biết:

 + Phản ứng cộng ,phản ứng oxi hoá của ankylbenzen.

 + Cấu tạo,tính chất vật lý,ứng dụng của stiren và naphtalen.

 + Tính chất hoá học đặc trưng của stiren và naphtalen.

 -Học sinh hiểu:

 + so sánh cấu tạo,tính chất của stiren và naphtalen với các ankylbenzen.

2 .Kỹ năng

-Viết được công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học

Stiren và naphtalen

 

docx 8 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3179Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 11 bài 35: Benzen và các đồng đẳng benzen một số hiđrocacbon thơm khác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN
 BÀI 35: BENZEN VÀ CÁC ĐỒNG ĐẲNG BENZEN
 MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC	
Tiết 2 - Chương 7- Cơ Bản
Ngày Tháng năm 2012
Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Vũ Thị Thu Hằng
Giáo sinh thực tập : Hoàng Thị Trà
Lớp thực tập : 11B1
I – Mục tiêu bài học
1 . Kiến thức
 -Học sinh biết:
 + Phản ứng cộng ,phản ứng oxi hoá của ankylbenzen.
 + Cấu tạo,tính chất vật lý,ứng dụng của stiren và naphtalen.
 + Tính chất hoá học đặc trưng của stiren và naphtalen.
 -Học sinh hiểu:
 + so sánh cấu tạo,tính chất của stiren và naphtalen với các ankylbenzen.
2 .Kỹ năng
-Viết được công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học 
Stiren và naphtalen
-Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren 
 và naphtalen.
-Phân biệt 1 số hiđrocacbon thơm bằng phương pháp hoá học.
-Giải bài tập có liên quan:Tính khối lượng sản phẩm thu được sau
phản ứng trùng hợp.
3. Thái độ
 Học sinh giải quyết được mâu thuẫn giữa cấu tạo và tính chất hoá học của hiđrocacbon thơm
II- Chuẩn bị
Giáo viên:Chuẩn bị bài tập,kiến thức mới
Học sinh :ôn lại kiến thức,tính chất hoá học của benzen
III- Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội Dung
Hoạt động 1:
 GV: Phân tích khả năng cộng của nhân thơm:
 - Có 3 liên kết đôi tạo vòng liên kết π liên hợp khép kín=> vòng rất bền (không bị phá vỡ vòng)
 - Có thể cộng được H2,Cl2 để phá vỡ 3 liên kết đôi.
 Yêu cầu HS viết PTPƯ,đọc tên sản phẩm cộng H2.
 Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,thí nghiệm phản ứng Clo và Benzen.
 GV nêu:Dẫn 1 lượng nhỏ khí Clo vào bình nón chứa 1 ít Benzen đậy kín,đưa bình ra ngoài ánh nắng.
->Hiện tượng:Trong bình xuất hiện khói trắng,thành bình xuất hiện lớp bột màu trắng là sản phẩm.
 HS viết PTPƯ.
GV bổ sung:Hexacloran(màu trắng),trước kia dùng làm thuốc sâu 6.6.6 có tính độc cao,phân huỷ chậm=>không được sử dụng.
Hoạt động 2:
 Yêu cầu HS quan sát TN hình 7.2.
 + Nêu tiến hành thí nghiệm
 + Hiện tượng,kết quả.
 Yêu cầu HS viết PTPƯ 
 Rút ra kết luận:Khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím của ankylbenzen.
Bổ sung:Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KmnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá.
Nhấn mạnh:Là cách phân biệt các hiđrocacbon thơm với các hiđrocacbon khác.
Ví dụ:Trình bày PP hoá học nhận biết các chất:benzen,hex-1-en,toluen.
GV: Tương tự đốt cháy hiđrocacbon,sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O.
 -Phản ứng đốt cháy Benzen toả nhiệt.
 HS viết PTPƯ
đọc tên sản phẩm
 Viết PTPƯ,tên sản phẩm
 -Có 2 ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4.Cho lần lượt benzen và toluen vào mỗi ống,lắc đều=> không có hiện tượng .
 Sau đó tiếp tục đun nóng cả 2 ống nghiệm.
-Hiện tượng:
 Ống nghiệm chứa toluen làm mất màu dung dịch KmnO4,xuất hiện kết tủa (màu nâu).
HS viết PTPƯ
Nhận biết:Dùng dung dịch KMnO4
+Benzen không phản ứng
+Hex-1-en phản ứng ngay đk thường.
+Toluen phản ứng khi đun nóng.
HS viết PTPƯ 
III. Tính chất hoá học
 1.Phản ứng thế
 2.Phản ứng cộng
 a.Cộng H2
 Đk: xt Ni,t0C(H2 dư)
+ 3H2 
 Xiclohexan
 b.Cộng Cl2
 Đk: ánh sáng, t0C
 1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan
 (hexancloran)
3.Phản ứng oxi hoá
a.Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
C6H5CH3 
 C6H5- COOK
Kalibenzoat
Nhận xét:
 -Benzen không phản ứng với dung dịch KMnO4 ngay khi đun nóng.
-Các ankylbzen chỉ phản ứng dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
b.Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
-Phản ứng toả nhiệt
C6H6 + O2 ® 6CO2 + 3 H2O	
 DH= -3273 kJ
CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2→ nCO2 + (n-3) H2O
B.Một vài hiđrocacbon thơm khác
 Giáo viên :Lập bảng so sánh :cấu tạo,tính chất của stiren và naphtalen.
 Học sinh : Trả lời
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động của HS
 Nội Dung
GV:đưa ra công thức PT stiren,Naphtalen
-Yêu cầu HS viết CTCT
-Nêu đặc điểm Cấu tạo
Lưu ý:đánh số vị trí C trong 2 vòng naphtalen
HS trả lời
1.Cấu tạo
Stiren
Naphtalen
CTPT:C8H8
CTCT: 
Đặc điểm CT:
+Có 1 vòng benzen
+Có 1 nối đôi ở nhóm thế
+Cấu tạo phẳng.
CTPT:C10H8
CTCT:
Đặc điểm cấu tạo:
+Có 2 vòng benzen nối chung 1 cạnh.
+Cấu tạo phẳng.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,nêu tính chất vật lý cơ bản của Stiren và Naphtalen.
HS trả lời
2.Tính chất vật lý
-Chất lỏng.không màu
- Nhiệt độ sôi 1460C
-Không tan trong nước,tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
-Chất rắn,màu trắng,dạng bột.
-T0 nóng chảy 800C
-Tan tốt trong Benzen,ete...
-Có tính thăng hoa.
 -Từ CTCT của Stiren và Naphtalen,Yêu cầu HS nhận xét tính chất hoá học của stiren và naphtalen
Yêu cầu HS viết các PTPƯ
HS trả lời
HS viết PTPƯ
3.Tính chất hoá học.
Nhận xét:
-Cấu tạo vòng Benzen→thể hiện đầy đủ tính chất hoá học vòng Benzen(dễ thế,khó cộng,bền chất oxi hoá)
-Có 1 nối đôi nhóm thế→tính chất hoá học giống anken(cộnh,oxi hoá,trùng hợp)
1.Phản ứng cộng Br2(dd)
C6H5-CH=CH2 +Br2 ® C6H5-CH –CH2 
 | |
 Br Br
2.Phản ứng cộng HBr
C6H5-CH=CH2 + HCl® C6H5 –CH-CH3
 |
 Cl
3.Phản ứng H2(qua 2 giai đoạn)
Đk :xt Ni,t0c
Gđ1:C6H5-CH=CH2
 + H2(dư) → C6H5-CH2CH3
Gđ2:C6H5-CH2CH3
 + 3H2(dư)→
C6H11C2H5
4.Phản ứng trùng hợp
-Ngoài ra, Stiren tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen,tuy nhiên phản ứng khó khăn hơn.
-Cấu tạo 2 vòng benzen nối nhau=> thể hiện tính chất Benzen
1.Phản ứng thế
 -Ưu tiên thế vị trí số 1 trong vòng naphtalen
 + Br2+HBr
 1-bromnaphtalen
2.Phản ứng cộng(2 giai đoạn)
C10H8 Naphtalen C10H12,tetralin 
 C10H18 đecalin 
*Tương tự Benzen, naphtalen không làm mất màu dung dịchKMnO4.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Nội dung
GV giới thiệu:Nguồn cung cấp Benzen,toluen chủ yếu từ nhựa than đá,sản phảm phẩm đề hiđrôhoa đóng vòng hexan,heptan tương ứng.
-HS quan sát (SGK)/159
Nêu ứng dụng cơ bản của hidrocacbon thơm.
 HS trả lời
IV . Ưng dụng của 1 số hidrocacbon thơm.
+Chất dẻo(polistiren)
+Tơ sợi,dung môi
+Phẩm nhuộm,dược phẩm
+Thuốc nổ(TNT)
+Polime,nhựa trao đổi ion.
-GV củng cố -Cho bài tập về nhà.
-Giới thiệu tư liệu đọc thêm
-Cho HS làm BT 1,4,7(SGK)
 Ngày .....tháng......năm 2012
 Chữ ký của GVHD

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an BAI 35 BENZEN VA CAC DONG DANGBENZEN.docx