ÔN TẬP ĐẦU NĂM (1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.
- Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí, .
- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A).
Chöông trình: 2 tieát / tuaàn x 35 tuaàn = 70 tieát/ naêm ( CAÛ NAÊM = 41 LYÙ THUYEÁT + 12 LUYEÄN TAÄP + 6 THÖÏC HAØNH + 5 OÂN TAÄP + 6 KIEÅM TRA = 70 TIEÁT TRONG ÑOÙ: OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM + OÂN HKÌ 1 + OÂN CUOÁI NAÊM = 5 TIEÁT, 6 TIEÁT KIEÅM TRA TRONG CAÛ 2HK) OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM (1) Tuaàn Tieát Ngöôøi soaïn Ngaøy soaïn Ngaøy leân lôùp Daïy lôùp 1 1 (1/2) Ph¹m Minh Kha 10(Ch/tr chuaån) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10. - Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí,. - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A). II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các kiến thức thông qua các họat động. III. Phương pháp giảng day: Diễn giảng – thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV:Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: Hãy nhắc lại các kiến thức hóa học đã học? HS: cần trả lời được đó là : Cấu tạo nguyên tử, các loại phản ứng hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tử, nguyên tố, chất. 3. Bài mới: Hoạt động của GV: Họat động của HS Nội dung GV:Yêu cầu các nhóm HS nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp? Cho ví dụ? GV:bổ sung và hoàn chỉnh, sau đó yêu câu HS nhắc lại. GV:tóm tắt lại nội dung trên bảng. HS: Thảo luận phát biểu, đưa ra ví dụ. HS: Nhắc lại các khái niệm. I. Các khái niệm cơ bản: -Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. -Nguyên tố H là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân. -Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. -Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. GV:yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mol là gì? Khối lượng mol là gì? GV:lấy ví dụ với Fe và H2 để HS hiểu cụ thể. GV:chia nhóm HS và yêu cầu mỗi nhóm HS thảo luận cho biết có các công thức tính số mol nào? GV:bổ sung và tóm tắt thành sơ đồ. GV:cung cấp ví dụ cho HS các nhóm tính. HS: trả lời. HS: thảo luận nhóm và trình bày câu trả lời. HS: thảo luận tính toán kết quả và trả lời. II. Mol: Mol là lượng chất có chứa N(6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Khối lượng mol (M)là khối lượng tính bằng gam của 1mol chất đó. Ví dụ: 1mol Fe có chứa 6.1023 nguyên tử Fe. 1 mol H2 có chứa 6.1023 phân tử H2. Các công thức tính số mol: m=n.M n=V/22.4 m V n=m/M V=n.22.4 n n=A/N A=n.N A A: số phân tử; n:số mol;V:thể tích ở đktc; m: khối lượng. Ví dụ: Tính số mol của: 5,6 gam Fe, 3,36 lít CO2 ở đkc. nFe=5,6/56=0,1 mol. n(CO2)=3,36/22,4=0,15 mol. GV:Yêu cầu các nhóm HS nêu Hóa trị của một nguyên tố? Định luật bảo toàn khối lượng ? GV:bổ sung và hoàn chỉnh. GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượng. GV:biểu diễn pư tổng quát và yêu cầu HS cho biết biểu thức. HS: trả lời. HS nêu nội dung định luật. HS: ghi biểu thức tính vào bảng. III. Hóa trị, định luật bảo tuần khối lượng: Cách viết CTPT dựa vào hóa trị: AB ax = by Định luật bảo toàn khối lượng: trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng khối lượng các chất tạo thành. A+B-->C+D thì mA+mB = mC+mD GV:cung cấp nội dung bài tập: hãy điền vào ô trống của bảng sau các số liệu thích hợp. Số p Số n Số e Ngtử 1 19 20 ? Ngtử 2 ? 18 17 Ngtư 3 19 21 ? Ngtử 4 17 20 ? Trong 4 nguyên tử trên, những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học? Sau đó mời 2 HS lên bảng trình bày. HS suy nghĩ và trả lời. IV) BÀI TẬP: Số p Số n Số e Ngtử 1 19 20 19 Ngtử 2 17 18 17 Ngtử 3 19 21 19 Ngtử 4 17 20 17 b) Nguyên tử 1 và 3 thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì có cùng số p là 19 (nguyên tố ka li) Nguyên tử 2 và thuộc cùng một nguyên tố hóa học vì có cùng số p là 17 (nguyên tố Clo) GV: cung cấp bài tập, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính. HS nhắc lại các CT liên hệ và tính. Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 . Giải: mA= m(O2)+m(CO2)+m(CH4) =0,8.32+0,2.44+2.16=66,4 (gam). 4. Dặn dò : - Về nhà xem lại các nội dung : tỉ khối hơi của chất khí, dung dịch, sự phân loại các chất vô cơ. - Làm bài tập sau : Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4 . Cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Bao nhiêu lần? Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A? V. Rút kinh nghiệm: Chöông trình: 2 tieát / tuaàn x 35 tuaàn = 70 tieát/ naêm ( CAÛ NAÊM = 41 LYÙ THUYEÁT + 12 LUYEÄN TAÄP + 6 THÖÏC HAØNH + 5 OÂN TAÄP + 6 KIEÅM TRA = 70 TIEÁT TRONG ÑOÙ: OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM + OÂN HKÌ 1 + OÂN CUOÁI NAÊM = 5 TIEÁT, 6 TIEÁT KIEÅM TRA TRONG CAÛ 2HK) OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM (2) Tuaàn Tieát Ngöôøi soaïn Ngaøy soaïn Ngaøy leân lôùp Daïy lôùp 1 1 (1/2) Ph¹m Minh Kha 10(Ch/tr chuaån) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10. - Các khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính tan, nồng độ %, nồng độ mol, khối lượng riêng dung dịch. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí,. - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V) và số mol phân tử chất (A). - Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản mà ở lớp 8,9 các em đã làm quen. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập gợi ý. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập các kiến thức GV: đã dặn dò trước. III. Phương pháp giảng day: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV: Họat động của HS Nội dung GV:Từ mối quan hệ giữa số mol n và thể tích V trong sơ đồ đưa ra mối quan hệ giữa các giá trị V và n trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tỉ khối của chất khí. GV: yêu cầu HS trả lời khối lượng mol của không khí là bao nhiêu? Tỉ khối hơi của khí A so với không khí được tính như thế nào? HS: phát biểu và viết biểu thức. HS: trả lời. I. Tỉ khối của chất khí: VA=VBnA=nB trong cùng điều kiện T,P. d = = Mkk=29 dA/kk = MA/29 GV:yêu cầu HS nhắc khái niệm về dung dịch và độ tan, viết biểu thức tính. GV:cho HS nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan. GV:yêu cầu HS nhắc lại thế nào là nồng độ mol, nồng độ %? Viết các công thức tính. GV:cung cấp thêm các công thức tính khối lượng riêng từ đó yêu cầu các nhóm HS thay thế để tìm ra biểu thức liên hệ giữa nồng đọ mol và nồng độ %. HS: phát biểu và viết các biểu thức. HS: trả lời. HS: trả lời và viết các công thức tính. HS: thảo luận và trình bày cách thay thế để có biểu thức liên hệ. II. Dung dịch: 1) Độ tan: .mdd = mct + mdm .Độ tan S = .100 (g) Đa số chất rắn: S tăng khi to tăng. Với chất khí: S tăng khi t0 giảm, p tăng. Nếu mt = S dd bão hòa. Nếu mt < S dd chưa bão hòa. Nếu mt > S dd quábão hòa. 2) Nồng độ % và nồng độ mol: C% = .100 (%) CM = . d = m/V => CM = GV:Các hợp chất vô cơ được chia thành bao nhiêu loại? Đó là những loại nào? GV: Cho mỗi nhóm HS ứng với mỗi loại lấy ví dụ 10 chất và ghi vào bảng. HS: trả lời. HS trao đổi và ghi các chất vào bảng trả lời của nhóm mình. III. Phân loại hợp chất vô cơ: chia 4 loại: a) Oxit: -Oxit bazơ: CaO, FeO, CuO -Oxit axit: CO2, SO2, b) Axit: HCl, H2SO4, c) Bazơ: NaOH, KOH, d) Muối: KCl, Na2SO4, GV: cung cấp nội dung bài tập cho HS vận dụng các công thức về dung dịch để tính toán. GV:Có phản ứng nào xảy ra? Chất nào còn dư? GV:yêu cầu HS tính số mol của AgNO3 và HCl. GV:hướng dẫn tính toán kết quả. HS đọc đề bài, phân tích và thảo luận với nhóm để tìm cách giải. HS: trả lời. HS: tính số mol. IV) BÀI TẬP: Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d = 1,2 g/ml) vào 300ml dd HCl 2M (d = 1,5g/ml). Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l các chất tạo thành. Giả sử chất rắn chiếm thể tích không đáng kể. Giải: nHCl = 0,6 mol; nAgNO3 = 0,5 mol. Phương trình pứ: AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3 0,5 0,5 0,5 0,5 HNO3 0,5 mol; HCl còn dư 0,1 mol. V dd sau pứ = 0,5 + 0,3 = 0,8 lit Suy ra: CM (HCl) = 0,1/0,8 = 0,125M CM (HNO3) = 0,5/0,8 = 0,625M m dd AgNO3 = 500. 1,2 = 600g m dd HCl = 300. 1,5 = 450g. m AgCl = 0,5.143,5 = 71,75g m dd sau pứ = 600 + 450 – 71,75 = 978,25 g C%(HNO3) = .100 =3,22% C% (HCl)= .100 = 0,37% GV: cung cấp bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS nhắc lại CT cần vận dụng để áp dụng tính. HS nhắc lại các CT liên hệ và tính. Có 4 chất rắn: CaO, HCl, NaNO3, KCl. Số chất phản ứng với H2O tạo ra bazơ là: A.1 B.2 C.3 D.4 4. Dặn dò : - Về nhà xem trước bài mới. - Làm bài tập sau : Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A. a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A. b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A. c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng. V. Rút kinh nghiệm: BAØI 1 CHÖÔNG 1: NGUYÊN TỬ ( 6 LYÙ THUYEÁT + 3 LUYEÄN TAÄP + 0 THÖÏC HAØNH = 8 TIEÁT) Thành phần nguyên tử Tuaàn Tieát Ngöôøi soaïn Ngaøy soaïn Ngaøy leân lôùp Daïy lôùp 2 3 Ph¹m Minh Kha 10(Ch/tr chuaån) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được : - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2. Kĩ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh ảnh về một số nhà Bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử. - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (H1.1 và 1.2 SGK) - Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử (H1.3 SGK) 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc lại SGK lớp 8, phần cấu tạo nguyên tử. III. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Nội dung GV:Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử là gì? Nguyên tử được tạo từ những hạt nào? Kí hiệu các hạt. GV:Cho HS đọc SGK thảo luận nhóm về sự tìm ra electron và hạt nhân HS: Thảo luận nhóm và trả lời. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ mang điện âm. Nguyên tử tạo bởi 3 lọai hạt proton, nơtron và electron. HS: Cá nhân Nghiên cứu hình vẽ 1.1, 1.2 SGK /trang 4 và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. 1) Electron: a) Sự tìm ra electron: - Tia âm cực gồm chùm hạt electron mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron. b)Khối lượng, điện tích. me = 9,1. ... ẰNG HÓA HỌC. 1/ Anh hưởng của nồng độ Xét cân bằng sau: Khi tăng CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm giảm CO2). Khi giảm CO2 thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều làm tăng CO2). Vậy: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì can bằng bao giừo cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Hoạt động 5: Tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hóa học. 10’ GV: cho HS nghiên cứu cách làm thí nghiệm và kết quả của thí nghiệm trong sgk và cho biết kết quả. GV: yêu cầu HS khái quát ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học. GV: lưu ý cho HS áp suất chỉ ảnh hưởng đến những cân bằng có chất khí và số mol khí ở 2 vế là khác nhau. HS: khi tăng áp suất thì NO2 giảm và N2O4 tăng lên, cân bằng chuyển dich theo chiều nghịch (giảm áp suất của hệ). Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tăng áp suất của hệ). HS khái quát lên ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hóa học. 2/ Ảnh hưởng của áp suất Xét cân bằng: Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất. Khi giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất. Vậy: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. Phản ứng có số mol khí bằng nhau ở 2 vế hoặc phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng. Hoạt động 6: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng hóa học. 14’ GV: nghiên cứu sgk và hãy cho biết thế nào là phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt? GV: yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm trong phần chuyển dịch cân bằng hóa học và rút ra kết luận. GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học. GV: cho HS nghiên cứu sgk và kết hợp với cá yếu tố ảnh hơngr đã xét, khía quát lean thành nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê HS: Để chỉ lượng nhiệt kèm theo của mỗi phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng kí hiệu , nếu 0 là phản ứng thu nhiệt. HS: khi làm lạnh (giảm nhiệt) thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( tăng nhiệt độ) và ngược lại: tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt). HS: nêu lên ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển dịch cân bằng hóa học. HS phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. 3/ Anh hưởng của nhiệt độ Để chỉ lượng nhiệt kèm theo của mỗi phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nhiệt phản ứng kí hiệu , nếu 0 là phản ứng thu nhiệt. Xét cân bằng: =58kj Tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt). Giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo nghịch (chiều tỏa nhiệt). Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi làm giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ. KẾT LUẬN:Nguyên lí chuyển dịch can bằng LơSa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc động bên ngoài đó. Hoạt động 7: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất xúc tác tới cân bằng hóa học. 4’ GV: yêu cầu HS đọc sgk và rút ra vai trò của chất xúc tác. GV: nhấn mạnh: chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. HS nghiên cứu sgk và trả lời: chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng mà làm cho hệ nhanh đạt đến trạng thái cân bằng. 4/ Anh hưởng của chất xúc tác. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Vai trò chất xúc tác là làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Khi chưa cân bằng thì chất xúc tác làm cho cân bằng thiết lập nhanh hơn. Hoạt động 8: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học. 4’ GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học của phản ứng oxi hóa SO2 bằng O2 và phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2. HS1: Cần thực hiện ở nhiệt độ cao, nhưng nhiệt độ cao chuển dịch theo chiều nghịch, dùng lượng dư không khí để hạn chế tác động của nhiệt độ. HS2: Thực hiện ở nhiệt độ thích hợp, áp suất cao để thu được nhiều NH3. IV. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỌ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC: Ví dụ 1: Để thu được nhiều SO3 dùng lượng dư không khí, thực hiện ở nhiệt độ cao. Ví dụ 2: Thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ vừa phải cho phản ứng xảy ra vì ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra chậm, nhiệt độ cao thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Hoạt động 9: Củng cố. 2’ Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đoán chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó. 4. Dặn dò: (1 phút) Học bài và làm các bài tập 1-8 trang 162,163/sgk. Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Ngày soạn 20.04.2008 Tiết 66 Bài 39 : Luyện tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀCÂN BẰNG HÓA HỌC I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức: -Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học. Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch cân bằng hóa học. 3/ Thái độ: Học tập tích cực, năng động, linh hoạt. II- CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của GV: giáo án + câu hỏi thảo luận. 2/ Chuẩn bị của HS: Xem lại nôi dung đã học, làm bài tập ở nhà. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ On định tình hình lớp: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đoán chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó. 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đặc biệt là vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê vào giải thích sự chuyển dịch cân bằng là nội dung của bài học hôm nay. Tiến trình tiết dạy: Thời lựơng Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Các biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học. 10’ GV: hỏi: có thể dùng nhưgnx biệmn pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hóa học xảy ra chậm ở nhiệt độ thường? GV: xác nhận và hệ thống lại theo nội dung sgk. GV: yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa hệ thống vào giải bài tập số 4 sgk/168. GV: mời bất kì một HS phân tích nội dung, vận dụng lí thuyết vào bài làm. HS trả lời: có 5 yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đó là: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc và chất xúc tác. HS trả lời: a-Fe+CuSO44M có tốc độ phản ứng lớn hơn. b-Zn+CuSO4 500C có tốc độ phản ứng lớn hơn. c-Znbột + CuSO có tốc độ phản ứng lớn hơn. d-2H2+O22H2O có tốc độ phản ứng lớn hơn. 1. Tăng tốc độ phản ứng hóa học: Tốc độ của phản ứng tăng khi: -Tăng nồng độ chất phản ứng. -Tăng áp suất các chất phản ứng nếu là chất khí. -Tăng nhiệt độ phản ứng. -Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. -Có mặt chất xúc tác. Bài tập 4sgk/168: Giải: a) Trong phản ứng Fe + CuSO4 mà nồng độ của CuSO4 4M sẽ có tốc đô phản ứng lớn hơn. b) Trong phản ứng Zn+H2SO4 đều có nồng độ của axit là 2M thì tiến hành ở nhiệt độ 500C có tốc độ lớn hơn. c)Zn bột+CuSO42M có tốc độ phản ứng lớn hơn. d)2H2+O22H2O có tốc độ phản ứng lớn hơn. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung: cân bằng hóa học. 7’ GV: hỏi: một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào được được gọi là can bằng hóa học? Có thể duy trì một cân bằng hóa học để nó không biến đổi theo thời gian được không? Bằng cách nào? GV: xác nhận, chính xác lại nội dung đáp án. HS trả lời: Một phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch, để duy trì cân bằng theo thời gian bằng cách gữ nguyên nó ở điều kiện phản ứng. 2/ Cân bằng hóa học: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch là bằng nhau. Có thể duy trì cân bằng hóa học để nó để nó không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên điều kiện thực hiện phản ứng. Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận nội dung: sự chuyển dịch cân bằng hóa học. 20’ GV: hỏi: thế nào là là sự chuyển dịch cân bằng hóa học? GV: nhận xét và và xác nhận câu trả lời của HS và hệ thống lại. GV:hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê! GV: yêu cầu HS vận dụng lí thuyết vừa ôn lại vào các bài tập 5,6 sgk trang 168. GV: yêu cầu đại diện nhóm cho biết cách làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận trong bài tập 4. GV: yêu cầu HS theo dõi đề bài tập 6 trang 168 và cho biết sự chuyển dich cân bằng trong các trường hợp trên. GV: nhận xét câu trả lời và đánh giá lại, chính xác đáp án và giải thích rõ ảnh hưởng của các yêu tố. HS trả lời và cho biết các yếu tố ảnh hơngr đến chuyển dịch cân bằng. HS phát biểu lại nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. HS theo dõi nội dung bài tập từ sgk và thảo luận với nhau, sau đó đại diện trình bày. HS: phản ứng thuận thu nhiệt, cần tăng nhiệt độ của phản ứng hoặc giảm nồng độ của sản phẩm CO2 và H2O. HS: trả lời -Tăng dung tích bình là giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. -Thêm CaO và lấy bớt CaO thì cân bằng không ảnh hưởng vì chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng. -Thêm ít giọt NaOH tức là làm giảm CO2 trong hệ (vì NaOH tác dụng với CO2) nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. -Phản ứng thuận là thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt). 3/ Sự chuyển dịch cân bằng hóa học: Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yêu tố từ bên ngoài lên cân bằng. Nguyên lí chuyển dịch can bằng LơSa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc động bên ngoài đó. Bài tập 5/168: Giải: Cho phản ứng thuận nghịch: Để chuyển hóa nhanh hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 cần thực hiện: -Đun nóng. -Hút bớt CO2 và H2O ra. Bài tập 6/168: Giải: Có cân bằng sau: a)Tăng dung tích của bình phản ứng tức là giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (chuyển dịch theo chiều thuận). b)Tăng thêm CaCO3 thì cân bằng không chuyển dịch vì chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng. c)Lấy bớt CaO ra khỏi bình phản ứng thì cân bằng không ảnh hưởng vì chất rắn không ảnh hưởng đên cân bằng. d)Nhỏ thêm vài giọt NaOH vào bình thì NaOH tác dụng với CO2 và làm giảm nồng độ của CO2, do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. e)Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dich theo chiều thuận 9theo chiều thu nhiệt vì phản ứng thuận thu nhiệt). Hoạt động 9: Củng cố. 2’ Cho cân bằng sau:. Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng? A/ Tăng nhiệt độ B/ Tăng áp suất của hệ C/Tăng khối lượng của Cacbon D/ Lấy bớt CO và H2 ra khỏi hệ. 4. Dặn dò: (1 phút) Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 và 7 trang 168,169/sgk. Chuẩn bị kiến thức hôm sau luyện tập. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Tài liệu đính kèm: