Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Làm cho hs hiểu được khái niệm thể tích của khối đa diện,các công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản.
2.Về kỹ năng:
Vận dụng được kiến thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn và giải một số bài toán hình học.
3.Về tư duy-thái độ:
Rèn luyện tư duy logic,biết quy lạ về quen.
Thái độ cần cù,cẩn thận,chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+Giáo viên:giáo án,bảng phụ,phán màu,phiếu học tập
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 8. Ch¬ng 1: khèi ®a diÖn vµ thÓ tÝch cña chóng §4: THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN. (2 tiÕt) Ngµy so¹n: 07/09/2009 TiÕt 1 I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Làm cho hs hiểu được khái niệm thể tích của khối đa diện,các công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản. 2.Về kỹ năng: Vận dụng được kiến thức để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn và giải một số bài toán hình học. 3.Về tư duy-thái độ: Rèn luyện tư duy logic,biết quy lạ về quen. Thái độ cần cù,cẩn thận,chính xác. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh +Giáo viên:giáo án,bảng phụ,phán màu,phiếu học tập +Học sinh:sgk,thước kẻ Kiến thức đã học:khái niệm khối đa diện,khối chóp,khối hộp chữ nhật,khối lập phương III. Phương pháp dạy học: Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp xen kẽ hoạt động nhóm,liên tục IV. Tiến trình bài học: 1.Ốn định lớp,điểm danh sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi 1:Nêu các định nghĩa :Hai khối đa diện bằng nhau,hai hình lập phương bằng nhau,bát diện đều. Câu hỏi 2:Cho 1 khối hộp chữ nhật với 3 kích thước 2cm,5cm,7cm.Bằng những mặt phẳng song song với các mặt của khối hộp có thể chia được bao nhiêu khối lập phương có cạnh bằng 1cm? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thể tích của khối đa diện TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Dẫn dắt khái niệm thể tích từ khái niệm diện tích của đa giác Liên hệ với kt bài cũ nêu tính chất Nắm khái niệm và tính chất của thể tích khối đa diện 1.Thế nào là thể tích của một khối đa diện? Khái niệm:Thể tích của khối đa diện là số đo của phần không gian mà nó chiếm chỗ Tính chất: SGK Chú ý : SGK Hoạt động 2: Thể tích của khối hộp chữ nhật TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Từ câu hỏi 2 của kt bài cũ,hỏi tt cho khối hộp chữ nhật với ba kích thước a,b,c H: Từ đó ta có thể tích của khối hộp bằng bao nhiêu? H:Khi a = b = c ,khối hộp chữ nhật trở thành khối gì?Thể tích bằng bao nhiêu? Nêu chú ý. Hs trả lời : a.b.c Hs trả lời :a.b.c 2.Thể tích của khối hộp chữ nhật Định lý 1: SGK V = a.b.c Chú ý:Thể tích của khối lập phương cạnh a bằng a3 V = a3 Hoạt động 3: Ví dụ TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ H:Muốn tính thể tích khối lập phương,ta càn xác định những yếu tố nào? Yêu cầu hs tính MN Yêu cầu hs về nhà cm khối đa diện có các đỉnh là trọng tâm trong ví dụ là khối lập phương (xem như bt về nhà) Gọi hs đứng tại chỗ trình bày ý tưởng của bài giải trong câu hỏi 1 sgk (lưu ý :quy về cách tính thể tích khối hộp chữ nhật) Hs trả lời :Độ dài của một cạnh Hs trả lời Ví dụ 1:Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của một khối tám mặt đều cạnh a. Giải: SGK Hoạt động 4: Cho khối lăng trụ đứng có chiều cao bằng h, đáy là tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là a và b. Tính thể tích của khối lăng trụ đó. ( h/s tự giải quyết 7’ ) V) Củng cố,dặn dò:(3’) Củng cố lại các công thức tính thể tích khối đa diện Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập
Tài liệu đính kèm: