Về kiến thức:
+ Hiểu và ghi nhớ được k/n và t/c của khối đa diện, mặt cầu, khối cầu, mặt tròn xoay
+Hiểu và ghi nhớ được k/n và t/c của diện tích, thể tích
+ Hiểu và ghi nhớ mặt phẳng đối xứng, phép biến hình trong không gian.
+Về kỹ năng:
+Biết vận dụng được kỹ năng giải các bài toán về thiết diện, biến hình, xác định tâm và bán kính mặt cầu.
+Biết vận dụng các công thức để tính diện tích, thể tích
+Về tư duy thái độ
+Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm
+ tạo nên tính cẩn thận
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 21. Ch¬ng 1,2: mÆt cÇu, mÆt thô, mÆt nãn «n tËp häc kú i . (1 tiÕt) Ngµy so¹n: 27/10/2009 TiÕt 1 I - Mục tiêu: +Về kiến thức: + Hiểu và ghi nhớ được k/n và t/c của khối đa diện, mặt cầu, khối cầu, mặt tròn xoay +Hiểu và ghi nhớ được k/n và t/c của diện tích, thể tích + Hiểu và ghi nhớ mặt phẳng đối xứng, phép biến hình trong không gian. +Về kỹ năng: +Biết vận dụng được kỹ năng giải các bài toán về thiết diện, biến hình, xác định tâm và bán kính mặt cầu. +Biết vận dụng các công thức để tính diện tích, thể tích +Về tư duy thái độ +Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm + tạo nên tính cẩn thận II - Chuẩn bị của thầy và trò: +Giáo viên: Chuẩn bị giao án. +Học sinh: : Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan dến bài ôn III. Phương pháp: Gợi mở ,nêu vấn đề, thuyết trình, vận dụng. IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, 2.Kiểm tra miệng: () 3.Bài mới: PHẦN I: LÝ THUYẾT II. Hình học Chương I 1. Khối đa diện và các khái niệm liên quan. 2. Khối đa diện lồi, khối đa diện đều và các tính chất. 3. Thể tích khối đa diện: Định nghĩa, tính chất, thể tích khối chóp, khối lăng trụ. Chương II 1. Khái niệm về mặt tròn xoay. 2. Mặt cầu, khối cầu và các khái niệm liên quan.(Thể tích khối cầu, diện tích mặt cầu ) PHẦN II: BÀI TẬP Chương I Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAB) là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB a) Chứng minh rằng: SH (ABCD) b) Tính thể tích hình chóp S.ABCD Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh AB bằng a. Các cạnh bên SA, SB, SC tạo với đáy một góc 600. Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA. a) Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.DBC và S.ABC b) Tính thể tích của khối chóp S.DBC Bài 3: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, BC = 2a và AA’ = 3a. Tính thể tích của lăng trụ Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, = 600, đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) hợp với mặt bên (ACC’A’) một góc 300. a) Tính độ dài cạnh AC’ b) Tính thể tích lăng trụ Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích của khối chóp đó. Chương II Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. a)Xác định mặt cầu đi qua 5 điểm A, B, C, D, S b)Tính bán kính của mặt cầu nói trên. Tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh đều nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu được tạo nên bởi mặt cầu đó. V: Củng cố : *Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I
Tài liệu đính kèm: