I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay.
Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
Kĩ năng:
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
Thái độ:
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo tình huống, thảo luận và hoạt động nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa mặt trụ tròn xoay?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY Tiết thứ: 12 Ngày soạn: Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay. Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay. Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón. Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón. Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hình học không gian. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo tình huống, thảo luận và hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nhắc lại những điều đã biết về hình nón, hình trụ? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Hình ảnh của quả bóng, của chiếc nón hay hộp sữa của trẻ em đều rất quen thuộc đối với chúng ta. Vậy theo quan điểm của toán học thì những hình ảnh đó là gì thì bài ngày hôm nay sẽ cho chúng ta biết được câu trả lời “Khái niệm về mặt tròn xoay”. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Mặt tròn xoay Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt H1. Nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay? Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày. Lọ hoa, chiếc nón, cái ly, · GV dùng hình vẽ minh hoạ cho sự tạo thành mặt tròn xoay I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY Trong KG, cho mp (P) chứa đường thẳng D và một đường (C). Khi quay (P) quanh D một góc 3600 thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc D và nằm trên mp vuông góc với D. Khi đó (C) sẽ tạo nên một hình đgl mặt tròn xoay. (C) đgl đường sinh của mặt tròn xoay đó. D đgl trục của mặt tròn xoay. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. · GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt nón tròn xoay. H1. Mô tả đường sinh, trục, đỉnh của cái nón? Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày. 1. Mặt nón tròn xoay Trong mp (P) có hai đường thẳng d và D cắt nhau tại điểm O và tạo thành góc nhọn b. Khi quay (P) xung quanh D thì d sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt nón tròn xoay đỉnh O. D gọi là trục, d gọi là đường sinh, góc 2b gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực sáng tạo. · GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt trụ tròn xoay. H1. Mô tả đường sinh, trục, đỉnh của hộp sữa (lon)? Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày. 2. Mặt trụ tròn xoay Trong mp (P) cho hai đường thẳng D và l song song nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay (P) xung quanh D thì l sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt trụ tròn xoay. D gọi là trục, l gọi là đường sinh, r là bán kính của mặt trụ đó. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực sáng tạo. Mặt nón tròn xoay Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt · GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình nón tròn xoay. H1. Xác định khoảng cách từ đỉnh đến đáy? Đ1. h = OI. · GV giới thiệu khái niệm khối nón. H2. Phân biệt hình nón và khối nón? Đ2. Các nhóm thảo luận và trả lời. I. NẶT NÓN TRÒN XOAY 1. Mặt nón tròn xoay 2. Hình nón tròn xoay Cho DOIM vuông tại I. Khi quay nó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl hình nón tròn xoay. – Hình tròn (I, IM): mặt đáy – O: đỉnh – OI: đường cao – OM: đường sinh – Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh. 3. Khối nón tròn xoay Phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó đgl khối nón tròn xoay. – Điểm ngoài: điểm không thuộc khối nón. – Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón. – Đỉnh, mặt đáy, đường sinh - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vẽ hình. - Năng lực nhận biết. Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón · GV giới thiệu khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón, diện tích xung quanh hình nón. H1. Tính diện tích hình quạt? Đ1. 4. Diện tích xung quanh của hình nón a) Một hình chóp đgl nội tiếp hình nón nếu đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b) Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa tích độ dài đường tròn đáy với độ dài đường sinh : Diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. Chú ý: Nếu cắt mặt xung quanh của hình nón theo một đường sinh rồi trải ra trên một mp thì ta được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh và một cung tròn có độ dài bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón. Khi đó: - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực ghi nhớ công thức Tìm hiểu công thức tính thể tích của khối nón · GV giới thiệu khái niệm và công thức tính thể tích khối nón. H1. Nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp? Đ1. 5. Thể tích khối nón Thể tích khối nón là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực ghi nhớ công thức Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Hướng dẫn HS làm VD1 H1. Xác định bán kính đáy và độ dài đường sinh, sau đó áp dụng công thức tính diện tích xung quanh? Đ1 H2. Xác định bán độ dài đường cao của hình nón, sau đó áp dụng công thức tính thể tích ? Đ2 VD1. Trong không gian, cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc và cạnh . Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay. Tính thể tích khối nón tròn xoay tạo nên bởi hình nón nói trên. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực tính toán. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực phân tích, tổng hợp. Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu. HS: Thảo luận nhóm và trình bày lời giải Câu 1: B Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Cho tứ diện đều ABCD. Khi quay tứ diện đó xung quanh trục là AB có bao nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành? Một Hai Ba Không có hình nón nào. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. 4. Củng cố và dặn dò - Nhấn mạnh: Các khái niệm hình nón, khối nón. Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón.- - Chuẩn bị tiếp bài “Khái niệm mặt tròn xoay” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY Tiết thứ: 13 Ngày soạn: Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay. Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay. Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón. Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón. Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề, tạo tình huống, thảo luận và hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu định nghĩa mặt trụ tròn xoay? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tiết học trước, chúng ta đã nghiên cứu được về một mặt tròn xoay trong thực tế là mặt nón, tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu một mặt tròn xoay hay gặp nữa đó là “mặt trụ tròn xoay” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt · GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình trụ tròn xoay. H1. Xác định khoảng cách giữa hai đáy? Đ1. h = AB · GV giới thiệu khái niệm khối trụ. H2. Phân biệt hình trụ và khối trụ? H3. Cho VD các vật thể có dạng hình trụ, khối trụ? Đ3. Hộp sữa, một số chi tiết máy. III. MẶT TRỤ TRÒN XOAY 1. Mặt trụ tròn xoay 2. Hình trụ tròn xoay Xét hình chữ nhật ABCD. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa 1 cạnh, chẳng hạn AB, thì đường gấp khúc ADCB tạo thành 1 hình đgl hình trụ tròn xoay. – Hai đáy. – Đường sinh. – Mặt xung quanh. – Chiều cao 3. Khối trụ tròn xoay Phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ kể cả hình trụ đó đgl khối trụ tròn xoay. – Điểm ngoài. – Điểm trong. – Mặt đáy, đường sinh, chiều cao - Năng lực giao tiếp. - Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác. - Năng lực vẽ hình. - Năng lực nhận biết. Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ · GV giới thiệu khái niệm hình lăng trụ nội tiếp hình trụ, diện tích xung quanh hình trụ. H1. Tính diện tích hình chữ nhật? Đ1. 4. Diện tích xung quanh của hình trụ a) Một hình lăng trụ đgl nội tiếp một hình trụ nếu hai đáy của hình lăng trụ nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là giới hạn của diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b) Diện tích xung quanh của hình trụ bằng tích độ dài đường tròn đáy và độ dài đường sinh. Diện tích toàn phần của hình trụ bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích của hai đáy. Chú ý: Nếu cắt mặt xung quanh của hình trụ theo một đường sinh, rồi trải ra trên một mp thì sẽ được một hình chữ nhật có một cạnh bằng đường sinh l và một cạnh bằng chu vi đường tròn đáy. - Năng lực hợp tác. - Năng lực nhận biết. - Năng lực ghi nhớ công thức Tìm hiểu công thức tính thể tích của khối trụ · GV giới thiệu khái niệm và công thức tính thể tích khối trụ. H1. Nhắc lại công thức tính thể tích khối lăng trụ? Đ1. V = Bh 5. Thể tích khối trụ Thể tích khối trụ là giới hạn của thể tích ... ) Chứng minh: MA.MB = MC.MD b) Đặt MO = d. Tính MA.MB theo r và d. Năng lực nhận biết Năng lực tính toán. Tập hợp điểm liên quan đến mặt cầu H1. Nêu bài toán tương tự trong mặt phẳng? Đ1. Tập hợp các điểm M trong mp nhìn đoạn AB cố định dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB. Bài 3. Tìm tập hợp các điểm M trong KG luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới một góc vuông. Năng lực nhận biết Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu. HS: Thảo luận nhóm và trình bày lời giải Câu 1: C Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại A, có SA vuông góc với (ABC) và có SA=a, AB=b, AC= c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A, B, C, S có bán kính bằng - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. 4. Củng cố và dặn dò - Nhấn mạnh: Các tính chất của mặt cầu. Cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu. - Chuẩn bị tiếp các bài tập SGK cho tiết luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo LUYỆN TẬP MẶT CẦU Tiết thứ: 21 Ngày soạn: Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Khái niệm chung về mặt cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Giao của mặt cầu và đường thẳng. Công thức thể tích khối cầu và diện tích mặt cầu. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt cầu. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu. Biết xác định giao của mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng. Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với mặt cầu. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt cầu. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS tự học, thảo luận và hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm vũng các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp một hình chóp. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt Xác định tâm và bán kính mặt cầu · GV hướng dẫn HS cách xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều. H1. Nhận xét tính chất tâm O của mặt cấu ngoại tiếp hình chóp? Đ1. OA = OB = OC = OS Þ O Î D và O thuộc mp trung trực của SC. H2. Xác định bán kính mặt cầu? Đ2. R = OA = = Bài 1. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = b, SC = c và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Năng lực nhận biết Năng lực tính toán. Chứng minh tính chất liên quan đến mặt cầu H1. Nhận xét các tiếp tuyến vẽ từ A và B? Đ1. AI = AM, BI = BM Þ DABI = DABM Þ Bài 2. Cho mặt cầu S(O; r) tiếp xúc với mp (P) tại I. Gọi M là một điểm nằm trên mặt cầu nhưng không phải là điểm đối xứng với I qua O. Từ M kẻ hai tiếp tuyến của mặt cầu cắt (P) tại A và B. CMR: . Năng lực nhận biết Tập hợp điểm liên quan đến mặt cầu H2. Nhận xét tính chất tâm O của một mặt cầu? Đ2. Lấy A, B, C Î (C). O là tâm mặt cầu Û OA = OB = OC Þ O nằm trên trục của đường tròn (C). Bài 3. Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn chứa một đường tròn (C) cố định. Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu. HS: Thảo luận nhóm và trình bày lời giải Câu 1: A Câu 2: B Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Một hình hộp chữ nhật nội tiếp mặt cầu và có 3 kích thước . Khi đó bán kính của mặt cầu bằng: Câu 2. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng . Gọi O, O’ là tâm 2 đáy với . Một mặt cầu (S) tiếp xúc với 2 đáy cua hình trụ tại O, O’. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai? A. Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh hình trụ. B. Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần hình trụ. C. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ. D. Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. 4. Củng cố và dặn dò - Nhấn mạnh: công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành “Mặt cầu, khối cầu” V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo ÔN TẬP CHƯƠNG Tiết thứ: 22 Ngày soạn: Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm chung về mặt cầu, khối cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Giao của mặt cầu và đường thẳng. Công thức thể tích khối cầu và diện tích mặt cầu. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt cầu. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu. Biết xác định giao của mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng. Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với mặt cầu. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1 : Xác định tâm, bán kính của mặt cầu thỏa mãn một số điều kiện cho trước. TG Họat động của GV Họat động HS Ghi bảng 15’ - Một mặt cầu được xác định khi nào? - 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng ? Nếu A, B, C, D đồng phẳng ? - Bài toán được phát biểu lại :Cho hình chóp ABCD có . AB ┴ (BCD) BC ┴ CD Cm A, B, C, D nằm trên 1 mặt cầu ... - Bài toán đề cập đến quan hệ vuông , để cm 4 điểm nằm trên một mặt cầu ta cm ? - Gọi hs tìm bán kính - Biết tâm và bán kính. Nếu A,B,C,D đồng phẳng (!) → A, B, C, D không đồng phẳng: - Các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng dưới 1 góc vuông. - Có B, C cùng nhìn đoạn AD dưới 1 góc vuông → đpcm - R = Bài 1. Trong không gian cho 3 đoạn thẳng AB, BC, CD sao cho AB ┴ BC, BC ┴ CD, CD ┴ AB. CMR có mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D. Tính bk mặt cầu đó, nếu AB=a, BC=b, CD=c. A B C D Hoạt động 2 : Tính diện tích và thể tích mặt cầu và khối cầu ngoại tiếp hình chóp TG Họat động của GV Họat động HS Ghi bảng 10’ + Công thức tính thể tích ? + Phát vấn hs cách tính + Gọi hs xác định tâm của mặt cầu. + Vì SA, SH nằm trong 1 mp nên chỉ cần dựng đường trung trực của đoạn SA + Gọi hs tính bkính và thể tích. - - Tìm tâm và bkính . Theo bài 2 : Gọi O là tâm của mặt cầu thì O =d Với d là trục ABC. : mp trung trực của SA + Sử dụng tứ giác nội tiếp đtròn Bài 2: Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp, tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao h S N O C A H B + Gọi H là tâm ABC. SH là trục ABC + Dựng trung trực Ny của SA + Gọi O=SHNy O là tâm 15’ + Công thức tính dtích mặt cầu + Phát vấn hs cách làm + Gọi hs xác định tâm + Gọi hs xác định bkính + Củng cố : Đối với hình chóp có cạnh bên và trục của đáy nằm trong 1 mp thì tâm mặt cầu I = ad với a : trung trực của cạnh bên. d : trục của mặt đáy - - Tìm tâm và bán kính - Tìm tâm theo yêu cầu. + Trục và cạnh bên nằm cùng 1 mp nên dựng đường trung trực của cạnh SC Bài 3 : Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC biết SA = a, SB = b, SC = c và SA, SB, SC đôi một vuông góc - Cmr điểm S, trọng tâm ABC, và tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC thẳng hàng. C N S A B I O Gọi I là trung điểm AB Dựng Ix //SC Ix là trục ABC . Dựng trung trực Ny của SC Gọi O = Ny Ix O là tâm + và R=OS = Diện tích TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo ÔN TẬP CHƯƠNG Tiết thứ: 23 Ngày soạn: Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... Lớp:.. Ngày dạy Kiểm diện:.... ... I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm chung về mặt cầu, khối cầu. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Giao của mặt cầu và đường thẳng. Công thức thể tích khối cầu và diện tích mặt cầu. Kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt cầu. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu. Biết xác định giao của mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng. Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với mặt cầu. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt H1. Xác định tính chất tứ giác BCNM? Đ1. (BCM) // AD Þ MN // AD Þ BCNM là hình thang vuông với đường cao BM H2. Xác định đường cao của hình chóp SBCNM? Đ2. Do (SBM) ^ (BCNM) nên trong (SBM) vẽ SH ^ BM Þ SH ^ (BCNM) Þ SH là đường cao. H3. Tính diện tích đáy và chiều cao của hình chóp? Đ3. Þ Þ SB = 2a Þ Þ BM là phân giác của Þ Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 600. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = . Mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM. Năng lực nhận biết Năng lực tính toán. Năng lực sáng tạo H1. Xác định góc giữa hai mp (ABC) và (A¢BC)? Đ1. E là trung điểm của BC. Þ Þ H2. Tính tana ? Đ2. A¢H= = tana = H3. Nêu cách tính thể tích khối chóp A¢.BCC¢B¢? Đ3. = = Bài 2. Cho hình lăng trụ ABC.A¢B¢C¢ có A¢ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA¢ = b. Gọi a là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A¢BC). Tính tana và thể tích khối chóp A¢.BB¢C¢C. Năng lực nhận biết Năng lực tính toán. Năng lực sáng tạo H1. Xác định tính chất thiết diện AMKN? · Gọi V1 = VABCDMKN V2 = VAMKNA¢B¢C¢D¢ Đ1. AK ^ MN Þ AMKN là hình thoi H2. Tính thể tích V1? Đ2. V1 = 2VABCKM = = H3. Tính thể tích khối lập phương? Đ3. V = a3Þ V2 = V – V1 = Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ có cạnh bằng a và điểm K thuộc cạnh CC¢ sao cho CK = . Mặt phẳng (P) qua A, K và song song với BD, chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối đa diện đó. Năng lực nhận biết Năng lực tính toán. Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Năng lực cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS hoạt động nhóm và thực hiện các yêu cầu. HS: Thảo luận nhóm và trình bày lời giải Câu 1: D Câu 2: C Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A.Hình lập phương là hình đa diện lồi. B.Tứ diện là đa diện lồi. C.Hình hộp là đa diện lồi. D. Hình tạo bởi hai khối lăng trụ có chung nhau một mặt bên là một hình đa diện lồi Câu 2. Cho một hình đa diện. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A.Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh. B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TỔ TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Trịnh Thị Thanh Hảo
Tài liệu đính kèm: