Tuần 11 tiết 11
Ngày soạn : Ngày dạy :
Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố công thức tính thể tích khối chóp.
-Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài toán tính tỉ số thể tích hai khối chóp
-Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
Tuần 11 tiết 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: -Củng cố cơng thức tính thể tích khối chĩp. -Hiểu và nhớ được các cơng thức tính thể tích của khối chĩp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài tốn về thể tích khối đa diện. -Rèn luyện kỹ năng giải bài toán tính tỉ số thể tích hai khối chóp -Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải tốn II.CHUẨN BỊ : - GV: Thước , SGK , bảng phụ hình vẽ bài tập 6 ,phấn màu . - HS : Oân tập lí thuyết chương I và làm bài tập 5,6 trang 26 phần ôn tập . III. THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 5 trang 26 SGK . -Nêu đề bài tập và cho HS vẽ hình , GV gọi 1 em lên bảng vẽ . -Cho HS suy nghĩ và giải bằng hoạt động cá nhân . Sau 4-phút mà HS chưa tìm được cách giải thì GV hướng dẫn : +Để tính thể tích của khối chóp ta cần biết yếu tố nào ? +Nếu OH là đường cao của tam giác thì theo em điểm H có vai trò như thế nào trong tam giác BCD ? Điều này ta có thể chứng minh hay không ? +Tính OH và diện tích tam giác BCD . +Tính thể tích khối chóp . -Gọi HS lên bảng trình bày . GV hoàn chỉnh bài giải và cùng HS tóm tắt cách giải bài tập này : Sử dụng giả thiết tam giác BCD đều để chứng minh H là trọng tâm của tam giác . Từ đó tính chiều cao , diện tích đáy và tính thể tích của khối chóp . Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 trang 26 SGK . -Cho HS đọc đề, vẽ hình. Sau khi kiểm tra hình vẽ một số HS GV giới thiệu hình vẽ ở bảng phụ -Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải . Yêu cầu đại diện nhóm xác định gĩc 60o. Xác định vị trí D. Nếu HS chưa giải được thì GV yêu cầu 1 em nhắc lại cách tính tỉ số thể tích hai khối chóp mà ta thường thực hiện . -Gọi HS tính tỉ số thể tích của hai khối chóp . GV lưu ý ta có thể đưa về các trường hợp khác nhau khi chọn đáy chung của hai khối chóp nhưng cuối cùng kết quả vẫn bằng . -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày . GV hoàn chỉnh bài giải và yêu cầu HS nêu phương pháp giải của bài tập . GV đặt vấn đề có cách nào khác để tính thể tích của khối chóp S.DBC ngoài cách mà ta vừa thực hiện . -Đọc đề , vẽ hình . -Giải bài tập bằng hoạt động cá nhân . +Biết diện tích đáy và chiều cao . +H là trọng tâm của tam giác BCD . -Các em còn lại nhận xét , bổ sung bài giải của bạn . Sửa bài và rút ra cách giải của bài tập . -Đọc đề , vẽ hình . -Giải bài tập theo nhóm tìm cách giải . Cử đại diện nhóm trình bày . -Đưa về hai khối chóp có cùng đáy . Tính và kết luận tỉ số thể tích bằng . -Các nhóm còn lại nhận xét , bổ sung cho bài giải. Sửa bài và rút ra cách giải bài tập vừa thực hiện . Có thể tính trực tiếp hoặc dựa vào kết quả câu a . Bài tập 5 trang 26 SGK . Kẻ AE ^ BC ta có : OA ^ BC (do OA ^ (OBC)) AE ^ BC(1) BC ^ (OAE) OH ^ BC Tương tự AB ^ (OCH) OH ^ AB(2) Từ (1) và (2) suy ra OH ^ (ABC) hay OH là đường cao của hình chóp . Vì OE.BC = OB.OC nên Suy ra Vì OH.AE = OA.OE nên =: = Bài tập 6 trang 26 SGK . a/.= 60o . .D là chân đ/cao kẻ từ B và C của tam giác SAB và SAC . Ta có : .SA = 2AH = .AD = AI = . b/ VSDBC = VSABC = 4.Củng cố : -Tóm lại cách giải 2 bài tập vừa thực hiện và nêu lưu ý để có được đường cao của hình chóp ta thường phải chứng minh đt đó vuông góc với mp đáy . -Giải đáp các thắc mắc cũng như nêu những thiếu sót , sai lầm của HS và biện pháp khắc phục qua tiết ôn tập . 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại lí thuyết và bài tập đã giải . -Làm bài tập 7,8,9 trang 26 SGK . -Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra .
Tài liệu đính kèm: