1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2. Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống.
Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình
Tieát CT : 07 Ngaøy daïy : BÀI TẬP I . MUÏC TIEÂU Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II . CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân : Giaùo aùn , thöôùt thaúng 2. Hoïc sinh : laøm baøi tröôùc ôû nhaø III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC - Gôïi môû , ñaët vaán ñeà IV . TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC 1 . OÅn ñònh toå chöùc lôùp : Ñieåm danh só soá lôùp 2 . Kieåm tra baøi cuõ : Nêu lại các công thức tính thể tích khối đa diện 3. Daïy baøi môùi : Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø Noäi dung caàn ñaït GV yêu cầu HS lên vẽ hình và gợi mở ho HS làm bài Ta có AB = AC = AD => ? Do BCD là tam giác đều =>? BI = ? BH=? =>AH=? => V(H) = ? Gợi ý cho HS trình bày Chia khối bát diện đều cạnh a thành hai khối tứ diện đều cạnh a. Gọi h là chiều cao của khối chóp thì h = ? Gợi ý: Gọi S là diện tích đáy ABCD và h là chiều cao của khối hộp. Chia khối hộp thành khối tứ diện ACB’D’ và bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’, _ D' _ C' _ B' _ A' _ D _ C _ B _ A B’.BAC và D’.DAC GV: Nêu ví dụ. HS: Vẽ hình GV: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ: + Gọi h là chiều cao của khối lăng trụ suy ra công thức tính V theo h ? + Khối chóp C.A’B’C’ có thể tích liên quan thế nào với V ? + Từ đó suy ra thể tích C.ABB’A’ theo V? + So sánh diện tích đáy và chiều cao của hai khối chóp C.ABB’A’ và C.ABEF ? + Từ đó suy ra mối quan hệ thể tích và kết luận. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi của giáo viên tổng kết thành bài giải. GV: Tiếp tục đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải câu 2. + Thể tích của (H) bằng hiệu hai thể tích nào ? Kết quả bao nhiêu ? + So sánh diện tích đáy và chiều cao của hai khối chóp C.A’B’C’ và C.C’E’F’ ? (Bảng phụ so sánh diện tích của hai tam giác A’B’C’ và E’F’C’) + Từ đó suy ra mối quan hệ thể tích và kết luận thể tích C.C’E’F’ theo V ? + Lập tỉ số và kết luận. HS: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi của giáo viên tổng kết thành bài giải. _ I _ H _ 1 _ D _ C _ B _ A Bài 1: sgk Đáp án: AB =AC=AD => HB = HC = HD Do BCD là tam giác đều =>H là trọng tâm của tam giác BCD =>BH =BI= => AH2 = a2 – BH2 =a2 =>V(H) = a3 Bài 2: SGK h2 = a2 - Vậy thể tích của khối bát diện đều là: V = Bài 3: Sgk Đáp án: bốn khối chóp A.A’B’D’, C.C’B’D’, B’.BAC và D’.DAC đều có diện tích đáy bằng và chiều cao h nên tổng các thể tích của chúng bằng: 4h = Sh => Thể tích của khối tứ diện ACB’D’ bằng: Sh Do đó tỉ số thể tích của khối hộp và thể tích của khối tứ diện ACB’D’ bằng 3 Bài 4:Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ . Gọi E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AA’ và BB’. Đường thẳng CE cắt đường thẳng A’C’ tại E’. Đường thẳng CF cắt đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ 1. Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V. 2. Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Tính tỉ số thể tích của (H) và của khối chóp C. C’E’F’. A C B E F E’ A’ C’ B’ F’ 4 . Cuûng coá : Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. 5 . Daën doø : E Xem laïi baøi hoïc vaø ñoïc tröôùc baøi phần còn lại V . RUÙT KINH NGHIEÄM
Tài liệu đính kèm: