Tiết 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: + Củng cố khái niện hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ.
+ Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
+ Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
* Kĩ năng:
+ Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
+ Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
+ Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
* Thái độ:
+ Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
+ Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
Ngµy so¹n 11/ 11/2012 TiÕt 15 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: + Củng cố khái niện hình nón, khối nón, hình trụ, khối trụ. + Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay. + Công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay. * Kĩ năng: + Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón. + Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón. + Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng. * Thái độ: + Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay. + Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình luyện tập. 3. Bài mới: - Bài tập 1: Chữa bài 3(T39) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV vẽ hình . - Chỉ ra đường cao h ? và bk đáy ? - Nhận dạng DSOA ? - Tính diện tích xung quanh của hình nón ? h = 20 r = OA =OB = 25. DSOA vuông tại O Þ đường sinh l = - Sxq=2prl=25p. b) - Nhắc lại công thức tính thể tích khối nón ? V=pr2h=p.252.20 c) Tính đường cao OH ? - Tính OI? - Tính SI ? - Tính diện tích thiết diện SAB? OH = 12 Þ OI=15 DSOI vuông ÞSI = 25 Þ S = 500. Bài tập 2: Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a(đvdt). Khi đó, thể tích của khối nón này là: A. B. C. D. Đáp án: D. Bài tập 3: Cho một hình nón tròn xoay đỉnh S và đáy là hình tròn (O;r). Biết r = a; chiều cao SO = 2a (a > 0). a. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. b. Lấy O' là điểm bất kỳ trên SO sao cho OO' = x (0<x<2a). Tính diện tích của thiết diện (C) tạo bởi hình nón với măt phẳng đi qua O' và vuông góc với SO. c. Định x để thể tích của khối nón đỉnh O, đáy là (C) đạt GTLN. Hướng dẫn: a. Hình nón có: S Bán kính đáy: r = a. Chiều cao: h = SO = 2a. Độ dài đg sinh: l=SA== a. Sxq = rl = a. Sđ = r = a. Stp = Sxq+Sđ = (1+)a (đvdt) A' O' B' V = rh = a (đvdt) b. Nhận xét: Thiết diện (C) là hình tròn tâm O' bán kính r'=O'A'=(2a-x). A O B Vậy diện tích thiết diện là: S= r'= (2a-x) c. Gọi V là thể tích của hình nón đỉnh O và đáy là hình tròn C(O';r') V= OO’. S= .x(2a-x) Ta có: V=.2x(2a-x) . Hay V Dấu “=” xảy ra2x=2a-xx= Vậy x= thì V đạt GTLN và Max V= Bài tập 4: BT8- Trang 40- SGK: Hướng dẫn: 1. Hình trụ có: Bán kính đáy r. Chiều cao OO'=r. S = 2.r.r = 2r Gọi O'M là một đường sinh của hình nónO'M===2r - Hình nón có: Bán kính đáy: r. Chiều cao: OO'=r. Đường sinh: l = O’M = 2r. S=.r.2r = 2rÞVậy: = 2. Gọi V là thể tích khối nón.V là thể tích khối còn lại của khối trụ. V = r.r = r V = Vtrụ - V= r.r-r =Þ Vậy: = Bài tập 5: Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là hình vuông có cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là: A. B. a C. D. Đáp án: C. 4. Củng cố: Làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: