I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HV biết được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
- Biết áp dụng công thức vào bài tập cụ thể.
2. Kĩ năng
- HV phân biệt các dạng bài toán và áp dụng một cách linh hoạt.
- Rèn luyện tư duy loogic, làm bài tập nhanh và chính xác.
3. Thái độ
- HV chú ý nghe giảng, ghi chép bài, phát biểu ý kiến.
- Tôn trọng giáo viên. Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án. Sgk, đồ dùng dạy học .
Tuần:28 Tiết:103 Ngày soạn: 15/03 Ngày dạy: 19/03 BÀI 2 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG MỤC TIÊU Kiến thức HV biết được khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Biết áp dụng công thức vào bài tập cụ thể. Kĩ năng HV phân biệt các dạng bài toán và áp dụng một cách linh hoạt. Rèn luyện tư duy loogic, làm bài tập nhanh và chính xác. Thái độ - HV chú ý nghe giảng, ghi chép bài, phát biểu ý kiến. - Tôn trọng giáo viên. Biết giúp đỡ bạn bè trong lớp. CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án. Sgk, đồ dùng dạy học.. Học viên - Tập ghi, sgk, đọc bài trước ở nhà. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: ( Kiểm tra sĩ số) Kiểm tra bài cũ. Bt1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua M( 2; 1; -1) và song song với mặt phẳng ( b) : 2x + 3y – z + 5 = 0. Bt2 Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A; B; C . Biết tọa độ các điểm như sau: A( 3; 0; 0) ; B( 0; 2; 0) ; C( 0; 0; 4). GV: Gọi HV nhận xét cách làm hai bài tập trên? GV: Hướng dẫn cách làm bài tập đánh giá kết quả.Hướng dẫn cách 2 (bt2) Giảng bài mới. Nội dung Phương pháp IV - Khoảng cách từ một điểm đến một mặp phẳng. Định lí: Trong không gian Oxyz. Cho mp( (a) : Ax + By + Cz + D = 0; và điểm M0 ( X0; Y0; Z0) . Khoảng cách từ M0 đến mp ( (a) kí hiệu là d(M0, (a) )tính theo công thức: d( M0,( a)) = Chứng minh định lí: ( GV hướng dẫn SGK) a M1 M0 Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O và M( 1; -2; 13) đến mp( a) : 2x - 2y –z + 3 = 0 Giải: Gốc tọa độ O( 0; 0; 0) Áp dụng công thức trên ta có d( O,(a)) = = = 1 d( M,(a)) = = Ví dụ 2: Tính khoảng cách hai mp; mp ( a) và mp( b) song song với nhau cho bởi phương trình sau đây. ( a) : x + 2y + 2z + 11 = 0 , ( b) : x + 2y + 2z + 2 =0 . a b H M(0; 0; -1) Giải: Lấy M( 0; 0; -1) thuộc mp( b) khi đó: d(( a) ,( b) ) = d( M; (a ) ) = = = 3 Ví dụ 3: Tính khoảng cách giữa hai mp( a) và mp(b). (a) : x – 2 = 0 (b) : x – 8 =0 Lấy M Î(a) ; M( 2; 0; 0) d(( a) ,( b) ) = d( M, ( b) ) = = = 6 Củng cố Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến mp? d( M0,( a)) = Áp dụng công thức thông qua vd Chú ý: Giá trị tuyệt đối để khoảng cách không âm Dặn dò Bài tập về nhà: 1. Trong không gian oxyz cho điểm A( 3; -1; 2) và mp (a) : x + y + z – 7 =0. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mp (a). 2. Về nhà HV làm các bài tập SGK và các bài tập sách tham khảo tương tự . HV: Đọc định lí và tóm tắt. GV: Mô tả Trong không gian cho điểm M ( X0; Y0; Z0) và mp ( a): Ax + By + Cz +D = 0; M A C a H HV : Nhận xét khoảng cách từ M đến (a) HV: Chú ý theo dõi.lắng nghe GV: Khoảng cách từ M g( a) bằng MH M HV: Trả lời. H GV: Nhận xét va áp dụng công thứctrên HV: Suy nghĩ trả lời. GV: Gốc O có tọa độ bằng bao nhiêu? HV: O( 0; 0; 0) GV:Hỏi mp( a) có pháp véc tơ ? HV: Trả lời GV: Hướng dẫn = ( 2; -2; -1) HV: Theo dõi; ghi bài. GV: Hướng dẫn lấy điểm M thuộc ( b) bất kì ta chọn x = 0; y = 0; z = -1. M( 0; 0; -1) HV: Theo dõi ghi bài. GV: mp( a) có pháp véc tơ? HV: Trả lời GV: mp( b) có pháp véc tơ? HV: Trả lời HV : chọn điểm khác ? GV: HD có thể lấy điểm M(2;1;-3) thuộc ( b) hoặc các điểm khác.bất kì thì khoảng cách giữa hai mặt phẳng không thay đổi GV: Hai mặt phẳng trên như thế nào? HV : Trả lời GV: Hai mp trên song song GV: Hướng dẫn lấy M Î(a) có tọa độ x = 2; y = 0; z = 0. thì d(( a) ,( b) ) = d( M,( b) ) HD: Hai mp // có cùng tọa độ véc tơ pháp tuyến thì tử số lấy hằng số trừ với nhau nằm giá trị tuyệt đối b a H M(2;0;0) GV :Nhấn mạnh công thức Hỏi : Phương trình mặt cầu có dạng ? Hướng dẫn: Mặt cầu xác định khi biết: Tâm và bán kính. Nên ta cần tính khoảng cách từ tâm A đến mp (a). Áp dụng công thức trên để tính bán kính
Tài liệu đính kèm: