Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến Tiết 12

Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến Tiết 12

 1. Kiến thức

HS nắm được:

- Khái niệm :

+ hình đa diện và khối đa diện trong không gian

+ Hai khối đa diện bằng nhau

+ Phân chia một khối đa diện thành nhiều khối đa diện khác nhau

+ khối đa diện lồi

+ khối đa diện đều

+ Thể tích khối đa diện: Thể tích hình hộp, hình chóp và hình lăng trụ

- Một số định lí và mệnh đề quan trọng:

+ Qua phép dời hình ta được hai khối đa diện bằng nhau.

 

doc 29 trang Người đăng haha99 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 9 đến Tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 
 Ngày soạn: 01 / 10 / 2008
 Tiết 9 + 10 ôn tập chương i
I.mục tiêu
 1. Kiến thức
HS nắm được:
Khái niệm :
+ hình đa diện và khối đa diện trong không gian
+ Hai khối đa diện bằng nhau
+ Phân chia một khối đa diện thành nhiều khối đa diện khác nhau
+ khối đa diện lồi
+ khối đa diện đều
+ Thể tích khối đa diện: Thể tích hình hộp, hình chóp và hình lăng trụ 
- Một số định lí và mệnh đề quan trọng:
+ Qua phép dời hình ta được hai khối đa diện bằng nhau.
+ Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau
+ Chỉ có 5 loại khối đa diện đều.
+ Thể tích hình hộp, hình chóp và hình lăng trụ .
2.Kĩ năng
Tính được thể tích một số khối đa diện: Hình hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
Mối quan hệ giữa thể tích của các khối đó.
Mối quan hệ giữa thể tích và diện tích.
Mối quan hệ giữa thể tích và khoảng cách.
3.Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tiễn với môn hình học không gian.
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II.chuẩn bị của gv và hs
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương.
Chuẩn bị một đến hai bài kiểm tra.
Cho học sinh kiểm tra và chấm, trả bài..
Chuẩn bị của HS
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương, giảI và trả lời các câu hỏi bài tập trong chương.
III.phân phối thời lượng
Bài này chia làm 2 tiết
IV.tiến trình dạy học
A.đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Em hãy nhắc lại : các khai niệm khối đa diện, khối chóp, khối lăng trụ và khối hộp chữ nhật.
Câu hỏi 2
Nêu mối quan hệ giữa thể tích khối lăng trụ và khối chóp có cùng đáy.
Câu hỏi 3
Hãy nhắc lại kháI niệm khoảng cách. Từ đó em có thêm phương pháp nào tính khoảng cách dựa vào thể tích.
b. bài mới
Hoạt động 1
I – Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương
Tóm tắt lí thuyết cơ bản
 1. a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể: Hoặc có một điểm chung hoặc có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
2. Hình đa diện là hình đợc tạo bởi các đa giác thoả mãn hai tính chất trên.
Khối đa diện là phần không gian đợc giới hạn bởi hình đa diện kể cả hình đa diện đos.
3. Trong không gian, quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M với duy nhất một điểm M’ đợc gọi là phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian là phép dời hình nếu nó đảm bảo khoảng cách.
4. Phép tịnh tiến theo vevtơ là phép biến hình biến M thành M’ mà 
 = .
5. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành M mà (P) là mặt phẳng trung trực của MM’.
6. Phép đối xứng qua đờng thẳng là phép biến hình mỗi điểm thuộc thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc thành điểm M’ mà là đờng trung trực của MM’.
7. Thực hiện liên tiếp các phép dời hình ta đợc phép dời hình.
Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) và đỉnh, mặt, cạnh của (H) thành đỉnh, mặt, cạnh của (H’).
8. Hai hình đợc gọi là bằng nhau nếu nó có một phép dời hình này thành hình kia.
9. Khối đa diện (H) đợc gọi là khối đa diện lồi nếu một đoạn hẳng nối hai điểm bất kì thuộc (H) đều nằm trọn trong (H).
10. Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau:
Mỗi mặt của nó là một đa giác dều p cạnh.
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều nh vậy ngời ta gọi là khối đa diện đều loại 
11. Chỉ có 5 loại đa diện đều ,Qua 2 phép biến hình: phép tịnh tiến theo vectơ và phép đối xứng qua tâm O đều đợc hai khối đa diện bằng nhau.
12.
a). Nếu (H) là khối lập phơng có cạnh là 1 thì V(H) = 1
b)Nếu (H) = (H’) thì V(H) = V(H’)
c)Nếu (H) đợc phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì
V(H) = V(H) + V(H)
số dơng V(H) nói trên đợc gọi là thể tích của khối đa diện (H)
Thể tích khối lập phơng có cạnh là 1 gọi là khối lập phơng đơn vị.
 13. Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng thể tích của ba kích thớc.
14. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = B.h.
15. Thể tích khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h là
V = Bh
Hoạt động 2
hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập chương I
Bài 1. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm đa diện là gì?
+ KháI niệm mặt và đỉnh của đa diện .
Bài 2. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm đa diện là gì?
+ KháI niệm mặt và đỉnh của đa diện .
Ví dụ: Hình tạo bởi hai hình chữ nhật
Bài 3. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm về khối đa diện lồi.
GV tự cho HS nêu ví dụ
Bài 4. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm về thể tích khối chóp và khối lăng trụ
Mối quan hệ giữa chúng.
V(T) = 3V(C)
Bài 5. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm
Bài 6. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm: Hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng.
+ Định lí về thể tích hình chóp .
	A
 H	
	a	b	B
	E
 O	
	c
C
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính thể tích khối chóp OABC
Câu hỏi 2
Tính OE2
Câu hỏi 3
Tính AE,
Câu hỏi 4
Tính diện tích tam giác ABC
Câu hỏi 5
Tính OH
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
V(OABC) = abc
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Ta có 
Từ đó ta có 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Ta có AE2 = OE2 + a2 = 
Từ đó ta có 
AE = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
S = AE.BC
 = .
 = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
OH = = .
Bài 7. hướng dẫn
+ Xem lại các kháI niệm: hình chóp tam giác đều
+ Định lí về thể tích hình chóp .
+ Vận dụng bài tập 4 mục 3 SGK
 s
 D 
 A C
 E
 B
Câu a
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Vận dụng bài toán 4 trong SGK hãy viết tỉ số hai thể tích.
Câu hỏi 2
Tính AE
Câu hỏi 3
Tính AH,
Câu hỏi 4
Từ SA, từ đó suy ra độ dài của cạnh bên.
Câu hỏi 5
Tính SD
Câu hỏi 6
Tính tỉ số hai thể tích.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
AE = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
AH = AE = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
SA = AH : cos600 = 
Các cạnh bên có độ dài bằng nhau và bằng 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Ta có
AD = AB. cos SAB = a. = 
Từ đó ta có
AD = SA – AD = - = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 6
Ta có = 
Câu b
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính SH
Câu hỏi 2
Tính thể tích hình chóp S.ABC
Câu hỏi 3
Tính thể tích hình chóp S.SBC
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
SH = AH.tan600 
 =
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
V = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
V’ = 
Bài 8. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tích.
	S
	 C
J
H
	F
	A
	E	B
Kẻ SH mp(ABC), HE AB, HF BC và HJ AC.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Em có nhận xét gì về SE, SF và SJ.
Câu hỏi 2
Tính chu vi tam giác ABC
Câu hỏi 3
Tính HE,
Câu hỏi 4
Tính SH.
Câu hỏi 5
Tính V
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Vì các góc SEH, SFH, SJH bằng nhau 
nên: SE = SF = SJ
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Chu vi tam giác ABC là : 18a;
Nửa chu vi là 9a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
SABC = p.HE
Ta có p = 9a,
SABC = 6a2
Từ đó ta có:
HE = = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Ta có SH = HE tan600 = 2a
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
V = 8a3
Bài 9. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tích.
	S
	C’
D’
 Đ’
	C
D
	B’
	A B
Kẻ SH mp(ABC), HE AB, HF BC và HJ AC.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính V(S.ABCD)
Câu hỏi 2
Tính SB và SB’
Câu hỏi 3
Tính SD và SD’
Câu hỏi 4
Tính SC và SC’.
Câu hỏi 5
Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
V = abc
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Ta có
SA2 = SB’ . SB
Hay SB’ = 
Ta có SB = 
Từ đó ta có:
SB’ = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Tương tự ta có:
SB = 
SB’ = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
SC AC’
SC = 
SC’ = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Ta có
Từ đó ta tính được thể tích khối chóp S.AB’C’D’.
Bài 10. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tíchS
F
E
I
D
O
M
C
A
B
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Chứng minh SM mp(AEMF)
Câu hỏi 2
Tính SB và SB’
Câu hỏi 3
Tính EF
Câu hỏi 4
Tính SC và SC’.
Câu hỏi 5
Tính AM
Câu hỏi 6
Tính V(S.AEMF)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta có tam giác SAC là tam giác đều a, do đó AM SC
Ta lại có BD mp(SAC) nên BD SC 
mà BD // EF.
Vậy SC EF.
Hay SC mp(AEMF)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Ta có SO và AM là các đường trung tuyến của SAC, do đó ta có:
Hay
EF = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Tương tự ta có:
SB = 
SB’ = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
SC AC’
SC = 
SC’ = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
AM = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 6
V(S.AEMF) = SM.AM.EF = 
Bài 11. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tích.
B
I
F
A
J
E
C
B’
K
C’
A’
Xem hình vẽ
Câu a
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Chứng minh 
V(ABB’C) = V(C.A’B’C’)
Câu hỏi 2
Tính V(ABB’C’)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự chứng minh
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
V(ABB’C’) = V(C.A’B’C’) 
 = V(ABC.A’B’C’)
 = 
Câu b
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính thể tích khối chóp C.AA’B’B
Câu hỏi 2
Tính tỉ số:
Câu hỏi 3
Tính V(C.A’B’FE) theo V
Câu hỏi 4
Tính V(C.A’B’FE)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
V(AA’B’B) = V - V(C.A’B’C’) 
 = V
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
V(C.A’B’FE) = 
 = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
V(C.A’B’FE) = 
Bài 11. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tích.
	D	C
F
B
	A
O
D’
E
	C’
 A’ B’
Gọi O là tâm hình hộp. Hình vẽ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Chứng minh 
Qua phép đối xứng tâm O, hình A’ECFA biến thành hình C.FA’EC’
Câu hỏi 2
Tính tỉ số hai thể tích.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự chứng minh
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tỉ số bằng 1
Bài 12. hướng dẫn. Sử dụng tính chất hình chiếu trong không gian. Công thức tính thể tíC’
C’
ch
B
N
C
D
A
F
B’
C’
M
E
A’
D’
 Hình vẽ
Câu a
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
C’
Tính khoảng cách từ M đến mp(AND)
Câu hỏi 2
Tính diện tích tam giác AND
Câu hỏi 3
Tính V(M.ADN)
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Khoảng cách đó là a
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
S = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
V(M.ADN) = 
Câu b
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Chứng minh ME // DN
Câu hỏi 2
Chứng minh FN // ED
Câu hỏi 3
Chứng minh A’E = 
BF = 
Câu hỏi 4
Tính V(F.DBN)
Câu hỏi 5
Tính V(D.ABFMA’)
Câu hỏi 6
Tính V(D.A’ME)
Câu hỏi 7
Tính V(H)
Câu hỏi 8
Tính tỉ số hai thể tích
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta có ME // DN do mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tự chứng minh
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Ta có FBN ~ Đ’E
 A’ME ~CDN
Từ đó ta có:
,
Ta có đpcm
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
V(F.DBN) = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Ta có SFMB’ = nên
SABFMA’ = 
Do đó
V(D.ABFMA’) = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 6
Ta có Ta có SA’ME = 
Do đó
V(D.A’ME) = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 7
V(H) = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Tỉ số hai thể tích là: 
V.củng cố
Vi .hướng dẫn về nhà
+ Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
 Sở giáo dục - đào tạo hải dương
 Trung tâm gdtx tp hải dương
 ======@=======
 Họ tên :..................................................... Lớp ............
 đề kiểm tra 
 Môn : Hình Thời gian :45 phút
 Khối 12 Mã đề 112
Điểm
Nhận xét
Hướng dẫn họcsinh:
Dùng bút chì phủ kín
 đáp án mà em chọn.
đề bài
I. Trắc nghiệm
TT
 Câu hỏi
Đáp án
a
b
C
D
1
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:
A B. C. D. 
o
o
o
o
2
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cạnh AB = 3 ... oạt động 1
I – sự tạo thành mặt tròn xoay
GV nêu câu hỏi
H1. Lọ hoa thông thường có phảI mặt tròn xoay hay không?
H2. Chiếc nón Huế là mặt tròn xoay
GV sử dụng hình 2.1 trong SGK và đặt vấn đề:
H3. Hãy đọc tên các hình ở hình 2.1.
H4. Em hình dung được cách làm lọ hoa
H5.Tong các mặt tròn xoay có mặt nào chẵc chắn là mặt phẳng 
H6. Trong hình 2.2 khi cắt qua một mặt phẳng bất kì ta được đường C hay không?
H7. Nêu một số hình ảnh thực tế về hình nón và hình trụ 
Hoạt động 2
I I– mặt nón tròn xoay
1.định nghĩa
GV cho HS tự phát biểu định nghĩa của mình và sau đó kết luận:
Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng d và cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn . Khi quay mặt phẳng xung quanh thì đường thẳng d sinh ra một mặt tròn xoay và được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O người ta thường gọi tắt là mặt nón. đường thẳng gọi là trục, đường thẳng d gọi là đường sinh, góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó.
Sử dụng hình 2.3 và đặt ra các câu hỏi:
H8. PhảI chăng mặt nón có giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với nhau?
H9. Góc giữa đường sinh và trục luôn luôn không đổi?
H10. Có một phép đối xứng tâm O biến mỗi điểm của mặt nón thành mỗi điểm của mặt nón 
2.hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay 
O
I
 I
	M’	
 M
GV nêu định nghĩa:
Cho tam giác vuông IOM. Khi quay nó xung quanh một cạnh góc vuôg OI ta được một tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn xoay . Ta thường gọi tắt là hình nón .
GV có thể đặt câu hỏi:
H11. Hai tam giác IOM và IOM’ có bằng nhau không?
H12. Hãy nêu tập hợp điểm của M.
GV nêu tiếp khái niệm:
O gọi là đỉnh của hình nón
IM gọi là đường sinh của hình nón
IO gọi là đường cao của hình nón 
Tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính IM gọi là đáy của hình nón 
Phần hình nón bỏ đI mặt đáy gọi là mặt xung quanh của hình nón 
H13. IO vuông góc với đáy, đúng hay sai?
H14. Góc tạo bởi đường sinh và đường cao bằng bao nhiêu lần góc ở đỉnh.
GV nêu định nghĩa khối nón ròn xoay 
Khối nón tròn xoay là phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và cả hình nón .
N là điểm trong nếu N thuộc khối nón
N là điểm ngoài nếu N không thuộc khối nón.
H15. Hãy nêu kháI niệm đỉnh, đáy, đường cao, đường sinh của khối nón.
3.Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay
H16. Hãy vẽ một hình chóp có tất cả các đỉnh của đáy hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón . Đỉnh của hình chóp trùng với đáy của hình nón.
 S	
H17. Tâm của đa giác và tâm của đường tròn đáy luôn trùng nhau đúng hay sai
GV nêu định nghĩa:Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón dó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
H18. Diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón lớn hơn hay nhỏ hơn diện tích xung quanh của hình nón?
H19. Khi nào diện tích hình chóp và hình nón như trùng lên nhau?
H20. Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón?
GV nhắc lại công thức:
Sxq = pq
Trong đó: q là khoảng cách từ O đến một cạnh
 P là chu vi đáy.
H21. Khi n thì p dần đến số nào?
GV nêu định lí:
Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa chu vi đáy nhân với độ dài đường sinh .
Sxq = 
GV nêu tiếp định nghĩa:
Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy gọi là diện tích toàn phần của hình nón.
Thể tích của hình nón tròn xoay
GV nêu định nghĩa:
Thể tích của hình nón tròn xoay là giới hạn của thể tích của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
H22. Nêu công thức tính thể tích hình chóp?
VC = Bh
H23. Khi số cạnh của hình chóp dần tới thì diện tích đáy dần đến số nào?
Vn = Bh = 
l
 h
r
 r
Ví dụ
GV cho HS tóm tắt ví dụ:
 O
300
l
 h
 I
 r
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy chỉ ra đường sinh của hình nón.
Câu hỏi 2
Tính độ dài đường sinh
Câu hỏi 3
Tính chu vi đáy
Câu hỏi 4
T ính diện tích xung quanh của hình nón.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
đường sinh là OM
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
I = OM = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
P = 2r = 2a
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Sxq = rl = 2a2
Câu b
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính diện tích đáy
Câu hỏi 2
Tính đường cao 
Câu hỏi 3
Tính V
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
S = a2
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
OI = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
V = 
 S
 l
 h
 O
 r
 r
	 M
	S	M
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính chu vi nửa đường tròn lớn
Câu hỏi 2
So sánh chu vi của đường tròn đáy và nửa chu vi đường tròn lớn.
Câu hỏi 3
Tính r
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Nửa chu vi đường tròn lớn là chu vi đường tròn nhỏ và bằng 2r
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Bằng nhau
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Ta có R = 2r
Từ đó: r = 
Hoạt động 3
III – mặt trụ tròn xoay
1. định nghĩa
GV sử dụng hình 2.8 và đặt ra các câu hỏi:
O’
 M’
 l
 O 
r
r’
	M
H24. So sánh OM và O’M’
H25. So sánh OO’ và MM’
H26. Hình OO’M’M là hình gì?
GV nêu định nghĩa:
Trong mặt phẳng (P) cho hai đường thẳng và l song song với nhau cách nhau một khoảng r. Khi quay mặt phẳng (P)xung quanh thì đường thẳng l vạch ra một mặt trụ tròn xoay. Người ta thường gọi tắt mặt trụ tròn xoay là mặt trụ. Đường thẳng gọi là trụ, đường thẳng l gọi là đường sinh của mặt trụ.
H27. Hãy lấy một số hình ảnh thực tế về mặt trụ tròn xoay.
Hình trụ tròn xoay
H28. PhảI chăng mặt trụ được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song?
GV nêu nhận xét:
Khi ta cắt mặt trụ bởi hai mặt phẳng song song và vuông góc với trục thì ta được một hình trụ tròn xoay.
H29. Nêu định nghĩa hình trụ tròn xoay.
Hình trụ tròn xoay
GV nêu định nghĩa:
Khi quay một hình chữ nhật chung quanh một cạnh của hình chữ nhật đó ta được một hình trụ tròn xoay .
Cạnh dùng để quay gọi là trục
Cạnh đối diện gọi là đường sinh
Hai cạnh còn lại là hai bán kính đáy của hai mặt đáy.
 H30. Hai đáy của hình trụ là hình gì?
H31. Khi cắt hình trụ bới một mặt phẳng song song với hai đáy ta được hình gì?
H32. Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng đI qua trục được gọi là hình gì?
O’
 M’
 l
 O 
r
r’
	M
H33. Hãy mô tả mặt xung quanh của hình trụ?
H34. Hãy nêu chiều cao của hình trụ
H35. So sánh đường cao và đường sinh
H36. So sánh hai đáy.
Khối nón tròn xoay
GV nêu các kháI niệm:
Khối trụ là gì?
Điểm ngoài và điểm trong của mặt trụ
Mặt đáy, đường sinh, đường cao của khối trụ
diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay 
Hình lăng trụ nội tiếp hình trụ:
r
l
GV nêu kháI niệm lăng trụ nội tiếp hình trụ tròn xoay :
Một hình lăng trụ gọi là nội tiếp hình trụ nếu hai đáy của hình lăng trụ nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ.
H37. Nêu một số ví dụ về hình ảnh của định nghĩa trên:
GV nêu định nghĩa:
Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh của đa giác đáy dần ra vô cực.
b) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
H38. Hãy nhắc lại công thức diện tích xung quanh của hình lăng trụ
H39. Hãy nhắc lại công thức diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều.
GV nhắc lại công thức diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều:
Sxq = ph
(p là chu vi đáy, H là đường cao )
GV nêu định nghĩa:
Diện tích xung quanh của hình trụ là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy của lăng trụ dần ra vô cực.
Sxq = 2rl
GV nêu kháI niệm diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + Sđ
GV nêu hình biểu diễn diện tích toàn phần của một hình trụ.
r
	l
H40. Hãy chỉ ra các phần có:
Độ dài bằng nhau
Có diện tích bằng nhau
ở hai hình trên
Thể tích khối trụ tròn xoay
Định nghĩa:
Thể tích khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi cạnh đáy tăng lên vô hạn.
công thức:
GV nêu công thức:
V =Bh
	A
	B
	D
A’
	B’
	D’
	C	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Tính bán kính đường tròn đáy của hình trụ.
Câu hỏi 2
Tính chu vi đường tròn đáy.
Câu hỏi 3
Tính diện tích xung quanh 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
r = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
p = 2r = 2 = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Sxq = pl = a a= a2.
5.Ví dụ
GV cho HS nêu tóm tắt bài toán, vẽ hình:	
 H 
	B
I
A
C
	 D
Câu a
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy chỉ ra và tính bán kính đáy của hình trụ.
Câu hỏi 2
Hãy chỉ ra và tính đường sinh của hình trụ
Câu hỏi 3
Tính diện tích xung quanh 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
r = AI = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
I = AD = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Sxq = pl = 2a = a2
Câu b
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy chỉ ra và tính bán kính đáy của hình trụ.
Câu hỏi 2
Hãy chỉ ra và tính đường cao của hình trụ
Câu hỏi 3
Tính diện tích xung quanh 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
r = AI = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
H = IH = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
V = r2h 
 = 
 = a2.
Hoạt động 4
V.củng cố
1. Trong mặt phẳng (P) cho hai đờng thẳng d và cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn . Khi quay mặt phẳng xung quanh thì đờng thẳng d sinh ra một mặt tròn xoay và đợc gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O ngời ta thờng gọi tắt là mặt nón. đờng thẳng gọi là trục, đờng thẳng d gọi là đờng sinh, góc 2 gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó.
2. Cho tam giác vuông IOM. Khi quay nó xung quanh một cạnh góc vuôg OI ta đợc một tạo thành một hình đợc gọi là hình nón tròn xoay . Ta thờng gọi tắt là hình nón .
O gọi là đỉnh của hình nón
IM gọi là đờng sinh của hình nón
IO gọi là đờng cao của hình nón 
Tập hợp điểm M là đờng tròn tâm I bán kính IM gọi là đáy của hình nón 
Phần hình nón bỏ đI mặt đáy gọi là mặt xung quanh của hình nón 
3. Khối nón tròn xoay là phần không gian giới hạn bởi hình nón tròn xoay và cả hình nón .
N là điểm trong nếu N thuộc khối nón
4.Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa chu vi đáy nhân với độ dài đờng sinh .
Sxq = 
5. Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy gọi là diện tích toàn phần của hình nón.
Thể tích của hình nón tròn xoay là giới hạn của thể tích của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
Vn = Bh = 
7. Trong mặt phẳng (P) cho hai đờng thẳng và l song song với nhau cách nhau một khoảng r. Khi quay mặt phẳng (P)xung quanh thì đờng thẳng l vạch ra một mặt trụ tròn xoay. Ngời ta thờng gọi tắt mặt trụ tròn xoay là mặt trụ. Đờng thẳng gọi là trụ, đờng thẳng l gọi là đờng sinh của mặt trụ.
8. Khi quay một hình chữ nhật chung quanh một cạnh của hình chữ nhật đó ta đợc một hình trụ tròn xoay .
Cạnh dùng để quay gọi là trục
Cạnh đối diện gọi là đờng sinh
Hai cạnh còn lại là hai bán kính đáy của hai mặt đáy.
9. Một hình lăng trụ gọi là nội tiếp hình trụ nếu hai đáy của hình lăng trụ nội tiếp hai đờng tròn đáy của hình trụ.
Diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh của đa giác đáy dần ra vô cực.
10. Diện tích xung quanh của hình trụ là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy của lăng trụ dần ra vô cực.
Sxq = 2rl
11. Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + Sđ
12. Thể tích khối trụ tròn xoay là giới hạn của thể tích khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ đó khi cạnh đáy tăng lên vô hạn.
V =Bh
Hoạt động 5
Vi .hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 1,2,3,4 ( SGK )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5+6 chuan.doc