1-Kiến thức:
- Làm cho HS hiểu được thế nào là thể tích của khối đa diện.
- Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp cn, khối chóp, lăng trụ.
2- Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức vào bài tập cụ thể tính thể tích các khối trên.
- Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện để tính thể tích
3-Thỏi độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng về hình không gian
- Nghiêm túc học bài, làm theo các HĐ GV yêu cầu.
Ngày dạy Lớp Sỹ số / /2010 12C5 HS vắng: Tiết 5 3. khái niệm về thể tích của khối đa diện( 3T) I. MỤC TIấU: 1-Kiến thức: - Làm cho HS hiểu được thế nào là thể tích của khối đa diện. - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp cn, khối chóp, lăng trụ. 2- Kỹ năng: - Vận dụng được các công thức vào bài tập cụ thể tính thể tích các khối trên. - Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện để tính thể tích 3-Thỏi độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trí tưởng tượng về hình không gian - Nghiêm túc học bài, làm theo các HĐ GV yêu cầu. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi hợp lớ, thước kẻ, bảng phụ. 2- HS: Thước kẻ, đọc bài trước ở nhà III –CÁC HOẠT ĐỘNG LấN LỚP VÀ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ: lồng trong quỏ trỡng giảng bài mới 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Hoạt động 1: Khỏi niệm về thể tớch khối đa diện. Cho HS đọc SGK phần I GV nờu cỏc kết luận thừa nhận I- Khỏi niệm về thể tớch khối đa diện Người ta chứng minh được cú thể đặt tương ứng cho mỗi khối đa diện (H) một số dương V(H) thỏa món cỏc tớnh chất sau: Nếu (H) là khối lập phương cú cạnh bằng 1 thỡ V(H)= 1. Nếu 2 khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thỡ V(H1)=V(H2) c) Nếu khối đa diện (H) được phõn chia thành 2 khối (H1), (H2) thì V(H)= V(H1)+V(H2) Số V(H) gọi là thể tớch khối đa diện (H). Cũng cú thể núi là thể tớch của hỡnh đa diện (H) ứng với khối đa diện (H). Khối lập phương cú cạnh bằng 1 là khối lập phương đơn vị. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Gọi (H0) là khối lập phương đơn vị thỡ V(H0)= ? (H1) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=1, c=1. Tỡm V(H1) ? Cú thể chia (H1) thành mấy (H0) ? (H2) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=4, c=1. Tỡm V(H2) ? Gọi (H3) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=4, c=3. Tỡm V(H3) ? Trường hợp tổng quỏt ? Học sinh nờu định lý ? Hoạt động 2: Thể tớch khối lăng trụ GV vẽ hỡnh lăng trụ và hỡnh hộp chữ nhật tương ứng ra bảng phụ.Dẫn dắt HS đến cụng thức. Cho HS xỏc định cụng thức VD: Tớnh thể tớch của khối hộp kớch thước là những số nguyờn dương: a=5, b=4, c=3 Gọi (H0) là khối lập phương đơn vị; (H1) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=1, c=1 Ta cú: V(H1)= 5V(H0)= 5 Gọi (H2) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=4, c=1 V(H2)= 4V(H1)= 4.5=20 Gọi (H3) là khối hộp chữ nhật cú cỏc kớch thước là a=5, b=4, c=3 V(H3)= 3V(H2)=3.4.5=60 Tổng quỏt: Khối hộp chữ nhật cú 3 kớch thước là a, b, c sẽ cú thể tớch: V(H)=a.b.c Định lý ( SGK) II- Thể tớch khối lăng trụ Nếu xem khối hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D' là khối lăng trụ cú đỏy là hỡnh chữ nhật ABCD và đường cao AA' thỡ từ V=a.b.c=(a.b).c tức là Vlt bằng diện tớch đỏy nhõn chiều cao. Người ta đó chứng minh được điều này đỳng trong trường hợp tổng quỏt. ĐL: (SGK) V=B.h Với B là diện tớch đỏy; h là chiều cao của lăng trụ. VD: Cho lăng trụ tam giỏc cú đỏy là tam giỏc vuụng cạnh gúc vuụng cú độ dài bằng 3 và 4; cú chiều cao h=5. Tớnh Vlt? Áp dụng cụng thức đó học ta cần tớnh diện tớch đỏy lăng trụ Vậy Vlt= 6.5=30 Củng cố bài: Học sinh nắm được cụng thức tớnh thể tớch khối hộp chữ nhật và thể tớch khối lăng trụ. Biết ỏp dụng vào bài toỏn thực tế. Hướng dẫn học bài ở nhà: Xem lại toàn bộ bài và đọc trước phần cũn lại. Tập vẽ hỡnh khụng gian. Giờ sau học tiếp lý thuyết.
Tài liệu đính kèm: