Giáo án Hình học 12 CB - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian

Giáo án Hình học 12 CB - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian

CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

BÀI 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

I > Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.

2) Kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.

- Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.

II> Phương pháp phương tiện

a. Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.

b. Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.

 

doc 44 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 CB - Chương III: Phương pháp tọa độ trong không gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 67
Chương III : phương pháp tọa độ trong không gian 
Bài 1: hệ tọa độ trong không gian
Ngày soạn: 20/12
I > Mục tiêu
Kiến thức: 
Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.
Kĩ năng: 
Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.
Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.
Phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.
Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
2. Bài mới
I - Tọa độ của điểm và của vectơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- vẽ hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz.
- Nêu các khái niệm về hệ trục tọa độ Oxyz từ hệ trục Oxy ?
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1
- vẽ tọa độ của điểm trong hệ trục Oxyz.
- Nêu khái niệm tọa độ của điểm trong không gian Oxyz.
- nêu khái niệm tọa độ của vectơ trong không gian.
- hướng dẫn làm hoạt động 2
- Vẽ hình
- từ hệ trục Oxy hình thành các khái niệm về hệ trục Oxyz.
- Hình thành khái niệm tọa độ của điểm trong không gian.
- Hình thành khái niệm về tọa độ của một vectơ.
- Làm hoạt động 2
1. Hệ tọa độ
Hệ tọa độ đêcac vuông góc Oxyz, điểm O là gốc tọa độ, là các vectơ đơn vị thỏa mãn : 
(Phần làm hoạt động 1)
2. Tọa độ của một điểm
Với ta có thể biểu diễn
(x ;y ;z) tọa độ điểm M ta có thể biểu diễn
M=(x ;y ;z) hoặc M(x ;y ;z)
3. Tọa độ của vectơ
Trong không gian Oxyz cho vectơ khi đó tồn tại duy nhất bộ số (a1;a2;a3) sao cho:
Bộ 3 số (a1;a2;a3) là tọa độ của vectơ 
Nhận xét: cho M(x;y;z)=> (x;y;z)
(phần làm bài hoạt động 2)
II. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định lí và hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
- từ định lí suy ra hệ quả
- Nhận biết định lí và thực hiện cách chứng minh.
- hình thành lên nội dung hệ quả từ định lí
Định lí :(SGK)
Hệ quả :(SGK)
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về hệ trục tọa độ đêcac Oxyz, biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3 Trang 68
	Tổ chuyên môn duyệt:
Bài 1: hệ tọa độ trong không gian t2
Tiết: 71
I > mục tiêu
Kiến thức: 
Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.
Kĩ năng: 
Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.
Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.
phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.
tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- nêu định nghĩa về hệ trục Oxyz.
- Nêu các phép toán vectơ
Hoạt động 2: Nêu khái niệm tích vô hướng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- từ công thức tích vô hướng trong mặt phẳng trình bày công thức tích vô hướng trong không gian.
- Hướng dẫn cách CM 
- Nêu các ứng dụng và hướng dẫn cách chứng minh.
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 3
- nêu công thức.
- Học sinh tiếp nhận các ứng dụng.
- Làm hoạt động 3
1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Đinh lí : (SGK)
Chứng minh
2. ứng dụng
a) Độ dài của một vectơ 
b) Khoảng cách giữa hai điểm A(xA;yA;zA) và B(xB;yB;zB) là:
c) góc giữa hai vectơ: là hoặc ()  :
Khi 
(Phần làm bài của học sinh)
Hoạt động 3: Nêu biểu thức tọa độ của mặt cầu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định lí và gợi ý cách chứng minh.
điều khiển học sinh làm hoạt động 4
- Nêu nhận xét.
- hướng dẫn làm ví dụ
- Trình bày định lí và chứng minh.
- làm hoạt động 4.
- xác định tâm và bán kính ở dạng khác của phương trình mặt cầu.
Làm ví dụ.
Định lí : (SGK)
Chứng minh
(phần làm bài của học sinh)
Nhận xét:
(SGK)
ví dụ: 
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố công thức tích vô hướng, công thức khoảng cách, công thức độ dài, công thức góc, phương trình mặt cầu
4. Bài tập về nhà
- làm bài 4,5,6 (68)
	Tổ chuyên môn duyệt:
Tiết: 75
LUYện tập
hệ tọa độ trong không gian 
I > mục tiêu
Kiến thức: 
Hiểu được định nghĩa của một hệ tọa độ Oxyz trong không gian, biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.
Kĩ năng: 
Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.
Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.
phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.
tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz.
- Các phép toán của véctơ.
- biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Các ứng dụng của tích vô hướng
- phương trình mặt cầu cả hai dạng, xác định tâm và bán kính của nó?
Hoạt động 2: Làm các bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- gọi học sinh vận dụng các phép toán của vectơ tìm tọa độ.
- Nêu biểu thức vectơ trọng tâm trong tam giác ? gợi ý học sinh cách chứng minh công thức trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào các vectơ bằng nhau tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
- học sinh thực hiện việc tính toán.
- chứng minh công thức và vận dụng.
Xác định các vectơ bằng nhau, từ đó tính tọa độ các điểm còn lại.
Bài 1 : (68)
a) 
b) 
Bài 2 : (68)
áp dụng công thức trọng tâm :
Vậy G()
Bài 3 :(68)
Ta có : 
Ta có : 
Vậy : 
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố các phép toán vectơ.
4. Bài tập về nhà
- Học thuộc các phép toán của vectơ, tích vô hướng của vectơ, ứng dung, phương trình mặt cầu.
- Chuẩn bị tiếp các bài 4,5,6 trang (68)
	Tụ̉ chuyờn mụn duyợ̀t: 
Tiết: 79
LUYện tập
hệ tọa độ trong không gian 
I > mục tiêu
Kiến thức: 
biết xác định tọa độ của một điểm trong không gian và tọa độ của một vectơ cùng với các phép toán về vectơ đó. Biết tính tích vô hướng của hai vectơ.
Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của nó.
Kĩ năng: 
Học sinh biết vận dụng các phép toán vectơ để làm các bài tập.
Hiểu định nghĩa mặt cầu và xác định được tâm và bán kính.
II > phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
Phương pháp: Nêu các khái niệm và các phép toán trong không gian, nêu các ví dụ vận dụng.
III > tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
2. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu định nghĩa hệ tọa độ đecac vuông góc Oxyz.
- Các phép toán của véctơ.
- biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Các ứng dụng của tích vô hướng
- phương trình mặt cầu cả hai dạng, xác định tâm và bán kính của nó?
Hoạt động 2: Làm các bài tập luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Gọi học sinh vận dụng công thức tích vô hường để làm bài.
- Hướng dẫn học sinh chuyển về phương trình tổng quát của mặt cầu, từ đó xác định tâm và bán kính.
- muốn xác định mặt cầu ta xác định những yếu tố gì ?
- Hướng dẫn viết phương trình mặt cầu.
- Xác định tâm và bán kính
- Viết phương trình mặt cầu.
Bài 4 : (68)
a) 
b) 
Bài 5 : (68)
a) 
Vậy tâm O(4 ;1 ;0) và bán kính r=4
b) 
Vậy tâm O() và bán kính r=
Bài 6 : (68)
a) Gọi I là trung điểm của AB vây 
bán kính 
phương trình mặt cầu:
b) bán kính: 
phương trình mặt cầu là: 
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm mặt cầu
4. Bài tập về nhà
- đọc trước bài phương trình mặt phẳng.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
 Tổ chuyên môn duyệt:
Bài 2: phương trình mặt phẳng
Tiết: 83
Ngày soạn:. 25/12
i> mục tiêu
Kiến thức: 
Biết cách lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước.
Biết cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng khi cho biết phương trình tổng quát của mặt phẳng đó.
Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song hoặc vuông góc bằng phương pháp tọa độ.
Biết cách xác định khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng.
Kĩ năng: 
- Biết vận dụng công thức xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng, làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
ii> phương pháp phương tiện
Kiến thức liên quan đến bài trước: phương pháp tọa độ trọng không gian.
Phương pháp: Nêu khái niệm về mặt phẳng trong không gian, trình bày cách thiết lập phương trình mặt phẳng, các vấn đề liên quan của mặt phẳng.
iii> tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
2. Bài mới
 Nêu khái niệm về vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nhắc lại khái niệm vectơ pháp tuyến trong mặt phẳng từ đó suy ra khái niệm vectơ pháp tuyến trong không gian của mp().
- Nêu bài toán và hướng dẫn học sinh chứng minh.
- đưa thêm biểu thức dạng định thức.
- Nêu kí hiệu tích có hướng.
- Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 1.
- trả lời và trình bày khái niệm vectơ pháp tuyến.
- giải bài toán 1.
- làm hoạt động 1
Định nghĩa (SGK)
Chú ý : Nếu là Vectơ pháp tuyến => (k≠0) là vectơ pháp tuyến.
Bài toán : Cho mặt phẳng và hai vectơ không cùng phương có giá song song hoặc nằm trên . CM vectơ vuông góc với 
Giải
(Phần làm bài của học sinh)
* vectơ là tích có hướng của hai vectơ 
kí hiệu: hoặc 
(phần làm bài của học sinh)
Xây dựng phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Nêu bài toán 1, hướng dẫn học sinh dựa vào tích vô hướng của hai vectơ để giải.
- Nêu bài toán 2, gợi ý dựa vào bài toán 1 để giải.
- Nêu định nghĩa và nhận xét.
Trình bày các trường hợp riêng
- Từ trường hợp riêng đã trình bày, cho học sinh làm các hoạt động.
- Theo dõi bài toán và giải.
- Theo giõi bài toán và giải.
- Hiểu định nghĩa mặt phẳng, và các nhận xét.
- từ trường hợp riêng mà GV đưa ra làm các hoạt động 4,5.
- làm ví dụ (SGK)
Bài toán 1 : Cho mp, và nhận là một vectơ pháp tuyến. CM
Giải
(Phần làm bài của học sinh)
Bài toán 2: tập hợp các điểm M(x;y;z) thuộc Oxyz thỏa mãn phương trình Ax+By+Cz+D=0 là một mặt phẳng nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến.
Giải
(Phần làm bài của học sinh)
1. Định nghĩa(SGK)
Nhận xét:
a) mp có vectơ pháp tuyến .
b) mặt phẳng đi ... Hs hiểu rừ nội dung định nghĩa vừa nờu và biết cỏch viết phương trỡnh tham số của đường thẳmg.
Hoạt động 2:
 Cho đường thẳng cú phương trỡnh tham số:
Em hóy tỡm toạ độ của điểm M trờn D và toạ độ một vector chỉ phương của D.
Hoạt động 3:
 Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt cú phương trỡnh tham số là:
d: ; d’: 
a/ Em hóy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d và d’.
b/ Em hóy chứng tỏ d và d’ cú hai vector chỉ phương khụng cựng phương.
 Gv giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rừ điều kiện song song của hai đường thẳng.
 Hoạt động 4:
 Em hóy chứng minh hai đường thẳng sau trựng nhau:
d: và d’: 
Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rừ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết tỡm giao điểm giao điểm của chỳng 
Gv giới thiệu với Hs vd 3, 4 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rừ điều kiện chộo nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết chứng minh hai đường thẳng chộo nhau.
Hoạt động 5:
 Em hóy tỡm số giao điểm của mặt phẳng 
(a): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong cỏc trường hợp sau:
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs theo dừi và ghi chộp
Hs theo dừi và ghi chộp
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ trả lời
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ làm làm bài
3. Củng cố toàn bài
- Củng cố khái niệm về đa diện lồi và đa diện đều.
4. Bài tập về nhà
Đọc bài đọc thêm và xem trước bài khái niệm về thể tích của khối đa diện.
nhận xét và rút kinh nghiệm:
	Ngày ............tháng.......năm......
	Tổ chuyên môn duyệt: 
Tiết: 110
LUYỆN TẬP 
VỀ PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHễNG GIAN. T1
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Hs nắm được phương trỡnh tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chộo nhau.
Kỹ năng
 + Biết viết phương trỡnh tham số của đường thẳng.
 + Biết xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến đường thẳng và mp (tớnh khoảng cỏch giữa đường thẳng và mp, tỡm hỡnh chiếu của một điểm trờn mp, tỡm điểm đối xứng qua đường thẳng)
Tư duy-Thỏi độ 
 - Thaựi ủoọ: tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đời sống, từ đú hỡnh thành niềm say mờ khoa học, và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
 - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở, vấn đỏp, nờu vấn đề
-Cụng tỏc chuẩn bị:Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
III.TIẾN TRèNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 
	Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a/ Đi qua M(5;4;1) và cú vectơ chỉ phương =(2;-3;1)
b/ b/ Đi qua A(2;-1;3) và vuụng gúc với mặt phẳng () cú phương trỡnh :
 x + y – z +5 = 0
c/ Đi qua điểm B(2;0;-3) và song song với đường thẳng :
d/ Đi qua hai điểm P(1;2;3 ) và Q(5;4;4)
Bài 2: Viết phương trỡnh tham số của đường thẳng là hỡnh chiếu vuụng gúc của đường thẳng d: lần lượt trờn cỏc mặt phẳng:
a/ (Oxy)
b/ (Oyz)
Bài 3: Xột vị trớ tương đối của cỏc cặp đường thẳng d và d’ cho bởi cỏc phương trỡnh sau:
a/ d: d’:
b/ sgk
1/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn
a/:b/
c/d/
2/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/ b/
3/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/ d cắt d’
b/ d // d’
4/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a = 0
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài .
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 
	Tổ chuyên môn duyệt: 
Tiết: 112
LUYỆN TẬP 
VỀ PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHễNG GIAN. T2
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Hs nắm được phương trỡnh tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chộo nhau.
Kỹ năng
 + Biết viết phương trỡnh tham số của đường thẳng.
 + Biết xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến đường thẳng và mp (tớnh khoảng cỏch giữa đường thẳng và mp, tỡm hỡnh chiếu của một điểm trờn mp, tỡm điểm đối xứng qua đường thẳng)
Tư duy-Thỏi độ 
 - Thaựi ủoọ: tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đời sống, từ đú hỡnh thành niềm say mờ khoa học, và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
 - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở, vấn đỏp, nờu vấn đề
-Cụng tỏc chuẩn bị:Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
III.TIẾN TRèNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 4:Tỡm a để hai đường thẳng sau cắt nhau:
d: d’:
Bài 5:sgk
Bài 6: Tớnh khoảng cỏch giữa đường thẳng : và mặt phẳng ():2x -2y + z + 3 =0
Bài7:Cho điểm A (1; 0 ; 0 )và đường thẳng ; 
a)Tỡm toạ độ điểm H là hỡng chiếu vuụng gúc của điểm A trờn đường thẳng.
b)Tỡm toạ độ điểm A’ đối xứngvới A qua đường thẳng .
4/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a = 0
5/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/ 1 điểm chung
b/ 0 điểm chung
c/ vụ số điểm chung
6/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
d(,()) = 2/3
7/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/H(3/2; 0; -1/2)
b/ A’(2; 0; -1 )
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài .
4. Bài tập về nhà
- Làm các bài tập 5,6,7, SBT
	Tổ chuyên môn duyệt: 
Tiết: 114
LUYỆN TẬP 
VỀ PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHễNG GIAN. T3
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Hs nắm được phương trỡnh tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chộo nhau.
Kỹ năng
 + Biết viết phương trỡnh tham số của đường thẳng.
 + Biết xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến đường thẳng và mp (tớnh khoảng cỏch giữa đường thẳng và mp, tỡm hỡnh chiếu của một điểm trờn mp, tỡm điểm đối xứng qua đường thẳng)
Tư duy-Thỏi độ 
 - Thaựi ủoọ: tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đời sống, từ đú hỡnh thành niềm say mờ khoa học, và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
 - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
II.PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
-phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở, vấn đỏp, nờu vấn đề
-Cụng tỏc chuẩn bị:Giỏo viờn: giỏo ỏn, sgk, thước kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập, 
III.TIẾN TRèNH BÀI HỌC
Ổn định lớp: 3 phỳt 
Lớp
Tiết
Thứ ngày / tháng
Sĩ số
Ghi chú
12N1
12N2
12N3
Bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài7:
 Cho điểm A (1; 0 ; 0 )
 và đường thẳng:
 a)Tỡm toạ độ điểm H là hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm A trờn đường thẳng.
b)Tỡm toạ độ điểm A’ đối xứngvới A qua đường thẳng .
Bài8:
 Cho điểm M(1; 4 ; 2) 
 và mặt phẳng
 ():x + y + z -1 = 0.
 a) Tỡm toạ độ điểm H là hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm M trờn mặt phẳng ()
 b) Tỡm toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng()
c) Tớnh khoảng cỏch từ điểm M đến mặt phẳng ()
Bài9 :
 Cho hai đường thẳng
d: d’:
chứng minh d và d’ chộo nhau.
7/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/H(3/2; 0; -1/2)
b/ A’(2; 0; -1 )
8/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
a/ H(-1; 2; 0)
b/ M(-3; 0; -2)
c/MH = 2
9/Yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày
Đỏp ỏn:
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
HS suy nghĩ lờn bảng trỡnh bày
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài .
Tổ chuyên môn duyệt:
ễN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIấU
I. Mục ủớch baứi dạy:
 - Kiến thức cơ bản: 
 + Toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn vector, tớch vụ hướng, ứng dụng của tớch vụ hướng, phương trỡnh mặt cầu.
 + Vector phỏp tuyến của mặt phẳng, phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng, điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuụng gúc, khoảng cỏch từ một điểm đến một mặt phẳng.
 + Phương trỡnh tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chộo nhau.
 - Kỹ năng: 
 + Biết tỡm toạ độ của điểm và toạ độ của vector.
 + Biết tớnh toỏn cỏc biểu thức toạ độ dựa trờn cỏc phộp toỏn vector.
 + Biết tớnh tớch vụ hướng của hai vector.
 + Biết viết phương trỡnh của mặt cầu khi biết tõm và bỏn kớnh.
 + Biết tỡm toạ độ của vector phỏp tuyến của mặt phẳng.
 + Biết viết phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng.
 + Biết chứng minh hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuụng gúc.
 + Biết tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến một mặt phẳng.
 + Biết viết phương trỡnh tham số của đường thẳng.
 + Biết xột vị trớ tương đối của hai đường thẳng.
 + Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến đường thẳng và mp (tớnh khoảng cỏch giữa đường thẳng và mp, tỡm hỡnh chiếu của một điểm trờn mp, tỡm điểm đối xứng qua đường thẳng)
 - Thaựi ủoọ: tớch cực xõy dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ớch của toỏn học trong đời sống, từ đú hỡnh thành niềm say mờ khoa học, và cú những đúng gúp sau này cho xó hội.
 - Tử duy: hỡnh thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quỏ trỡnh suy nghĩ.
II. Phương phaựp: 
 - Thuyết trỡnh, kết hợp thảo luận nhoựm vaứ hỏi ủaựp.
 - Phửụng tieọn daùy hoùc: SGK. 
III. Nội dung vaứ tiến trỡnh leõn lớp:
Ổn định: 2’
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập: sgk
 Toồ chửực cho Hs thaỷo luaọn nhoựm giaỷi quyeỏt caực noọi dung trong phaàn oõn taọp chửụng.
 Phaàn lyự thuyeỏt, Gv coự theồ goùi Hs nhaộc laùi caực khaựi nieọm hay laọp phieỏu ủeồ Hs ủoùc SGK vaứ ủieàn vaứo phieỏu.
 Phaàn baứi taọp, Gv phaõn coõng cho tửứng nhoựm laứm vaứ baựo caựo keỏt quaỷ ủeồ Gv sửỷa cho Hs.
Hs laứm theo hửụựng daón cuỷa Gv:
Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ giaỷi baứi taọp.
Củng cố: ( 3’) Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài .
Tiờ́t: 119
KIỂM TRA CHƯƠNG III
Cõu I ( 5,0 điểm ) : 
Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(2;1;1) ,B(0;2;1) ,C(0;3;0) ,
 D(1;0;1) .
 a. Viết phương trỡnh đường thẳng BC .
 b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D khụng đồng phẳng .
Cõu II ( 5,0 điểm ) : 
 Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;1;1) , hai đường thẳng 
 , và mặt phẳng (P) : 
 a. Tỡm điểm N là hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm M lờn đường thẳng () .
 b. Viết phương trỡnh đường thẳng cắt cả hai đường thẳng và nằm trong mặt 
 phẳng (P) .
Hướng dẫn:
Cõu I:
a) 2,5đ (BC) : 
 b) 2,5đ Ta cú : 
 khụng đồng phẳng 
Cõu II:
a) 2,5đ Gọi mặt phẳng 
 Khi đú : 
 b) 2,5đ Gọi 
 Vậy 
----------------------------------------Hết--------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HH 12 Ch III PPTDKG CB.doc