I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- HS nắm được đn khối đa diện đều. Biết ba loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều
2- Kỹ năng:
- Tìm số đỉnh, số cạnh của 5 loại đa diện đều
- CM đa diện đều, rèn luyện kỹ năng vẽ hình
3-Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS.
Ngày dạy Lớp Sỹ số / /2009 12C3 HS vắng: Tiết 5 LUYỆN TẬP §2. I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - HS nắm được đn khối đa diện đều. Biết ba loại khối đa diện đều: tứ diện đều, lập phương, bát diện đều 2- Kỹ năng: - Tìm số đỉnh, số cạnh của 5 loại đa diện đều - CM đa diện đều, rèn luyện kỹ năng vẽ hình 3-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng của HS. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bảng phụ. 2- HS: HS: Làm bài tập ở nhà III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều? Vẽ khối bát diện đều? 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Các nhóm nộp bài thực hành đã gấp Bài 2: Học sinh đọc và tóm tắt đề bài Bài 1 Các nhóm nộp bài thực hành đã gấp HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phương(H), Khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bằng ? Diện tích mỗi mặt của (H) bằng ? Diện tích mỗi mặt của (H’) bằng ? diện tích toàn phần của (H) bằng ? Diện tích toàn phần của (H’) bằng ? Kết luận? Học sinh đọc đề bài và tóm tắt nội dung Bài 2: Cho hình lập phương (H), Gọi (H’) Là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H), (H’) Giải: Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phương(H), Khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bằng . Diện tích mỗi mặt của (H) bằng a2 Diện tích mỗi mặt của (H’) bằng . diện tích toàn phần của (H) bằng 6a2. Diện tích toàn phần của (H’) bằng .Vậy tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) là: Bài 4: Do B,C, D, E cách đều A và F nên chúng cùng thuộc MP trung trực của đoạn thẳng AF. Tương tự A,B, F, D cùng thuộc một mặt phẳng và A,C, F, E cùng thuộc một mặt phẳng. Gọi I là giao điểm của AF với (BCDE). Khi đó B,I,D là những điểm chung của hai mặt phẳng (BCDE) và (ABFD) nên chúng thẳng hàng. Tương tự ta CM được E,I,C thẳng hàng. Vậy AF, BD, CE đồng quy tại I Vì BCDE là hình thoi nên BD vuông góc với EC và cắt AC tại I là trung điểm của mỗi đường. I lại là trung điểm của AF và AF vuông góc với BD, EC do đó AF, BD và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Sử dụng hình vẽ trên bảng phụ b) Do AI ( BCDE) và AB = AC = AD = AE nên IB = IC = ID = IE. Từ đó suy ra BCDE là hình vuông. Tương tự ABFD, AEFC là những hình vuông Củng cố bài: Nắm chắc các bài đã chữa Hướng dẫn học bài ở nhà: Xem bài mới khái niệm về thể tích khối đa diện
Tài liệu đính kèm: