Giáo án Hình học 12 - Tiết 4 đến tiết 12

Giáo án Hình học 12 - Tiết 4 đến tiết 12

1. Kiến thức

HS nắm được:

- Khái niệm khối đa diện trong không gian

- Hiểu được và vận dụng tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp

- Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.

2. Kĩ năng

- Vẽ thành thạo các khối đa diện đơn giản

- Vận dụng thành thạo một số phép biến hình: Đối xứng tâm, đối xứng trục.

- Phân chia và ghép thành thạo khối đa diện.

 

doc 20 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - Tiết 4 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Ngày soạn : 01 / 09 / 2008
Tiết 4 :Bài 1 khái niệm các khối đa diện
I.mục tiêu
Kiến thức
HS nắm được:
Khái niệm khối đa diện trong không gian
Hiểu được và vận dụng tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp
Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
Kĩ năng
Vẽ thành thạo các khối đa diện đơn giản
Vận dụng thành thạo một số phép biến hình: Đối xứng tâm, đối xứng trục.
Phân chia và ghép thành thạo khối đa diện.
Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề thực tiễn trong không gian.
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II.chuẩn bị của gv và hs
Chuẩn bị của GV
Hình vẽ 1.1 đến 1.4
Thước kẻ, phấn màu,...
Chuẩn bị của HS
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các phép biến hình đã học ở lớp dưới.
III.phân phối thời lượng
Bài này chia làm 2 tiết
Tiết 1: Từ đầu đến hết mục 1 phần II
Tiết 2: Tiếp đến hết phần III
IV.tiến trình dạy học
đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Nhắc lại khái niệm hình hộp, hình chóp 
Câu hỏi 2
Cho hình hộp ABCDA’
a) Hãy xác định các mặt của hình hộp 
b) Hãy xác định các đỉnh và các cạnh của hình hộp 
b. bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ . nêu một số ví dụ
Câu hỏi 2
Nhắc lại định nghĩa hình chóp. Nêu một số ví dụ.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự nêu
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tự nêu
Hoạt động 1
I – khối lăng trụ và khối chóp
GV nêu câu hỏi
H1. Khối rubic có bao nhiêu mặt?
H2. Mỗi mặt của khối rubic là hình gì?
GV sử dụng hình 1.2 trong SGK và đặt vấn đề:
H3. Hãy đọc tên các khối chóp ở hình 1.2.
H4. Hãy kể tên các mặt của hình 1.2
H5. Hãy kể tên các mặt đáy của hình 1.2
H6. Các cạnh bên của hình lăng trụ có quan hệ với nhau như thế nào?
H7. Nêu một số hình ảnh thực tế về hình lăng trụ và hình chóp .
Hoạt động 2
I – kháI niệm về hình đa diện và khối đa diện
Khái niệm về hình đa diện
Sử dụng hình 1.4
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy kể tên mặt đáy của hình lăng trụ ABCDA’B’C’D’
Câu hỏi 2
Hãy kể tên mặt đáy của hình chóp S.ABCD
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đó là các hình đa giác
ABCD và A’B’C’D’
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Đó Là hình đa giác ABCDE
GV đặt các câu hỏi sau:
H8. Trong hình 1.4 hình lăng trụ có những đa giác nào?
H9. Trong hình 1.4 hình chóp có những đa giác nào?
H10. Các đa giác của các hình trên có quan hệ với nhau như thế nào?
GV nêu tính chất:
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể: Hoặc có một điểm chung hoặc có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
GV nêu định nghĩa hình đa diện
Hình đa diện là hình được tạo bởi các đa giác thoả mãn hai tính chất trên.
H11. Hãy nêu một số ví dụ về hình đa diện
H12. Hãy kể tên hình đa diện có các đa giác bằng nhau.
H13. Trong hình 1.5 em hãy kể tên các đáy của hình đa diện
khái niệm về khối đa diện
GV nêu định nghĩa:
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi hình đa diện kể cả hình đa diện đos.
GV có thể lấy một hình đa diện bỏ bớt đI một số mặt và hỏi:
H15. Hình vừa nhận được có phảI khối đa diện hay không?
GV nêu các kháI niệm:
H16. Điểm trong của khối đa diện là gì?
H17. Điểm ngoài của khối đa diện là gì?
H18. Có điểm nào không là điểm trong cũng không là điểm ngoài của khối đa diện?
H19. Miền trong của khối đa diện là gì?
H20. Miền ngoài của khối đa diện là gì?
H21. Một đường thẳng có thể nằm trọn ở miền nào của khối đa diện?
H22. Hãy kể tên một số hình không phảI là khối đa diện?
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hình 1.8c có vi phạm tính chất nào không?
Câu hỏi 2
GiảI thích vì sao hình 18c không phảI là khối đa diện
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Vi phạm tính chất a.
ABCD và A’B’C’D’
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
GV cho HS phát biểu và kết luận.
Hoạt động 3
III – Hai đa diện bằng nhau
Phép dời hình trong không gian.
GV nêu định nghĩa:
Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với duy nhất một điểm M’ được gọi là phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian là phép dời hình nếu nó đảm bảo khoảng cách.
GV nêu một số phép dời hình thường gặp trong không gian.
phép tịnh tiến theo vectơ 
Phép tịnh tiến theo vevtơ là phép biến hình biến M thành M’ mà 
 = .
Hãy chứng minh phép tịnh tiến theo vectơ là phép dời hình.
Phép đối xứng qua mặt phẳng (P)
GV sử dụng hình 1.10b nêu kháI niệm:
Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành M mà (P) là mặt phẳng trung trực của MM’.
H23. Hãy chứng minh phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép dời hình.
Phép đối xứng tâm O
GV sử dụng hình 1.11a và nêu kháI niệm:
Phép đối xứng qua đường thẳng là phép biến hình mỗi điểm thuộc thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc thành điểm M’ mà là đường trung trực của MM’.
H25. Hãy chứng minh phép đối xứng qua đường thẳng là phép dời hình.
GV nêu nhận xét:
Thực hiện liên tiếp các phép dời hình ta được phép dời hình.
Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) và đỉnh, mặt, cạnh của (H) thành đỉnh, mặt, cạnh của (H’).
Hai hình bằng nhau
GV nêu định nghĩa:
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu nó có một phép dời hình này thành hình kia.
GV sử dụng hình 1.12 để mô tả định nghĩa trên.
 B’ C’
I’
A’
B’
l
E
D
F
I
r
A
B
 A’ 
C
C
B
D
A
B
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Gọi O là tâm của hình hộp . Phép đối xứng tâm O biến hình lăng trụ ABD.A’B’D’ thành hình nào?
Câu hỏi 2
Chứng minh hai hình hộp trên bằng nhau.
Câu hỏi 3
Hãy tìm một phép biến hình khác biến AB.A’B’D’ thành hình cdb.c’b’d’
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
ABD.A’B’D’ thành hình cdb.c’b’d’
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tự chứng minh
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
HS tự tìm.
 Hoạt động 4
IV. phân chia và lắp ghép các khối đa diện
GV nêu cách chia một số khối đa diện và đặt câu hỏi:
H26. Khi nào có thể chia một khối đa diện thành hai khối đa diện khác nhau?
H27. hình hộp chữ nhật có thể chia được thành hai khối đa diện hay không? Hãy nêu cách chia và kể tên các khối đa diện tạo thành.
GV nêu nhận xét:
Một khối đa diện bất kì có thể chia thành các khối đa diện.
 Hoạt động 5
V.củng cố
Tóm tắt bài học
 1. a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể: Hoặc có một điểm chung hoặc có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
2. Hình đa diện là hình đợc tạo bởi các đa giác thoả mãn hai tính chất trên.
Khối đa diện là phần không gian đợc giới hạn bởi hình đa diện kể cả hình đa diện đos.
3. Trong không gian, quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M với duy nhất một điểm M’ đợc gọi là phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian là phép dời hình nếu nó đảm bảo khoảng cách.
 4. Phép tịnh tiến theo vevtơ là phép biến hình biến M thành M’ mà 
 = .
5. Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành M mà (P) là mặt phẳng trung trực của MM’.
 6. Phép đối xứng qua đờng thẳng là phép biến hình mỗi điểm thuộc thành chính nó. Biến mỗi điểm M không thuộc thành điểm M’ mà là đờng trung trực của MM’.
7. Thực hiện liên tiếp các phép dời hình ta đợc phép dời hình.
Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’) và đỉnh, mặt, cạnh của (H) thành đỉnh, mặt, cạnh của (H’).
8. Hai hình đợc gọi là bằng nhau nếu nó có một phép dời hình này thành hình kia.
Vi. hướng dẫn về nhà
Bài tập 1,2,3 (SGK )
Tuần 2
 Ngày soạn : 06 / 09 / 2008
 Tiết 6 luyện tập
I.mục tiêu
Kiến thức
Củng cố được:
Khái niệm khối đa diện trong không gian
Hiểu được và vận dụng tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp
Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
Kĩ năng
Vẽ thành thạo các khối đa diện đơn giản
Vận dụng thành thạo một số phép biến hình: Đối xứng tâm, đối xứng trục.
Phân chia và ghép thành thạo khối đa diện.
Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề thực tiễn trong không gian.
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II.chuẩn bị của gv và hs
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị tốt kiến thức đã học bài trước.
III.phân phối thời lượng
Bài này chia làm 1 tiết
IV.tiến trình dạy học
đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
b. bài mới
Hoạt động 1
Hướng dẫn bài tập sgk
Bài 1: Hướng dẫn. Dựa vào tính chất của đa diện
Hai mặt kề nhau luôn có một cạnh chung
Mỗi cạnh của đa diện là cạnh chung của hai mặt
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Giả sử đa diện có n mặt, các mặt không có cạnh chung thì có tất cả bao nhiêu cạnh?
Câu hỏi 2
Mỗi cạnh của đa diện là cạnh chung của 2 mặt nên số mặt là bao nhiêu?
Câu hỏi 3
Nhận xét về số mặt
Câu hỏi 4
Nêu ví dụ
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Có tất cả 3n cạnh
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Có tất cả mặt
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Số mặt phải chẵn
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
HS tự lấy ví dụ
Bài 2: Hướng dẫn. Dựa vào tính chất của đa diện
Đỉnh có k mặt đi qua thì có k cạnh đi qua
Mỗi đỉnh có ít nhất là 3 mặt đi qua
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Mỗi cạnh của đa diện đi qua mấy đỉnh?
Câu hỏi 2
Tổng số cạnh so với tổng số mặt như thế nào?
Câu hỏi 3
Số mặt đi qua một đỉnh là chẵn hay lẻ?
Câu hỏi 4
Số đỉnh là chẵn hay lẻ?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Mỗi cạnh của tứ diện đi qua đúng hai đỉnh.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tổng số cạnh bằng 2 lần tổng số mặt.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Là số lẻ
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Số đỉnh phải là số chẵn.
HS tự nêu ví dụ
Bài 3: Hướng dẫn. Dựa vào tính chất của đa diện và hình lập phương.
Hình lập phương có 8 đỉnh và 6 mặt
Số cạnh của hình lập phương là 12.
 F G
 E H
 B C
 A D
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy kể tên 5 hình tứ diện ở hình trên
Câu hỏi 2
Còn cách chia nào khác không?
Câu hỏi 3
Hãy nêu một cách chia khác?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự trả lời
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Vẫn còn nhiều cách chia khác.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
HS tự trả lời.
Bài 3: Hướng dẫn. Dựa vào tính chất của đa diện và hình lập phương.
Hình lập phương có 8 đỉnh và 6 mặt
Số cạnh của hình lập phương là 12.
 F G
 E H
 B C
 A D
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy kể tên 6 hình tứ diện ở hình trên
Câu hỏi 2
Còn cách chia nào khác không?
Câu hỏi 3
Hãy nêu một cách chia khác?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự trả lời
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Vẫn còn nhiều cách chia khác.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
HS tự trả lời.
V.củng cố 
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy điền đúng (Đ) hay sai (sai) vào các khẳng định sau:
Câu 1: Cho hình hộp ABCDEFGH
 B C
D
 A 
G
F
E
H
(a) Hình hộp trên là một khối đa diện
(b) Có thể chia hình hộp trên thành hai lăng trụ bằng nhau
(c) Tồn tại phép đối xứng tâm O biến các đỉnh của 
hình hộp thành các đỉnh của nó
(d) Cả ba câu trên đều sai.
Trả lời
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Câu 2: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của hình hộp, phép đối xứng tâm D(O)
 B’ C’
D’
 A’ 
O
B
C
D
A
(a) D(O)(A) = C’
(b) D(O)(B) = B’
(c) D(O)(B) = D’
(d) D(O)(A) = C
Trả lời
a
b
c
d
Đ
S
Đ
S
Câu 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi O là tâm của hình hộp, phép đối xứng tâm D(O)
 B’ C’
D’
 A’ 
O
B
C
D
A
(a) D(O)(BAC.B’A’C’) = DAC.D’A’C’
(b) D(O)(ABD.A’B’D’)) = CBD.C’B’D’ 
 (c) D(O)(ABCD.A’B’C’D’) = ABCD.A’B’C’D’
(d) Cả ba khẳng định trên đều sai
Trả lời
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD. 
 S
	C
	 O
	A	B
(a) Hình chóp S.DOA và S.BOA bằng nhau
(b) Hình chóp S.DOC và S.BOC bằng nhau
(c) Hình chóp S.BOA và S.BOC bằng nhau
(d) Cả ba câu trên đều sai.
Trả lời
a
b
c
d
Đ
Đ
Đ
S
Vi.Hướng dẫn về nhà
Bài tập còn lại SGK
Bài tập trắc nghiệm :
Chọn khẳng định đúng trong các câu sau:
Câu 1. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng qua mặt phẳng (SDB) biến hình chóp S.ACB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
(a) S.DOA
(b) S.DOC
(c) S.COB
(d) S.DBC
Trả lời: (c)
Câu 2. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng qua mặt phẳng (SDB) biến hình chóp S.DAB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
(a) S.DOA
(b) S.DOC
(c) S.COB
(d) S.DBC
Trả lời: (d)
Câu 3. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng qua mặt phẳng (SAC) biến hình chóp S.DAB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
(a) S.DOA
(b) S.DOC
(c) S.COB
(d) S.DBC
Trả lời: đ)
Câu 4. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng qua mặt phẳng (SAC) biến hình chóp S.OAB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
(a) S.DOA
(b) S.DOC
(c) S.COB
(d) S.DAB
Trả lời: (a)
Câu 5. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng tâm O biến hình chóp S.OAB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
S’
(a) S.DOA
(b) S.DOC
(c) S’.AOB
(d) S’.DOC
Trả lời: (d)
Câu 6. cho hình chóp S.ABCD ( hình vẽ). Qua phép đối xứng tâm O biến hình chóp S.ABCB thành hình chóp.
 S
	C
	 O
	A	B
S’
(a) S.DOA
(b) S’.ABCD
(c) S’.AOB
(d) S.DAB
Trả lời: (b)
Tuần 2
 Ngày soạn : 11 / 09 / 2008
Tiết 12
Bài 2 khối đa diện lồi và khối đa diện đều
I.mục tiêu
Kiến thức
HS nắm được:
định nghĩa khối đa diện lồi và phân biệt được khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
Nắm được định nghĩa khối đa diện đều
Hiểu rõ tính chất khối đa diện đều.
Nhận biết được một số khối đa diện đều.
Kĩ năng
Biết phân biệt đa diện lồi và đa diện không lồi.
Biết được một số đa diện đều và chứng minh được một đa diện là đa diện đều.
Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề thực tiễn về hai đường thẳng vuông góc.
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II.chuẩn bị của gv và hs
Chuẩn bị của GV
Hình vẽ 1.17 đến 1.22 trong SGK
Thước kẻ, phấn màu,...
Chuẩn bị sẵn một vài hình ảnh trong thực tế trường học về hai đường thẳng vuông góc như các đường thẳng của tường, 
Chuẩn bị của HS
Đọc bài trước ở nhà, ôn lại một số tính chất của hình chóp và hình trụ.
Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, bút màu để vẽ hình.
III.phân phối thời lượng
Bài này chia làm 1 tiết
IV.tiến trình dạy học
A.đặt vấn đề
Câu hỏi 1
Cho hình chóp S.ABCD. Đáy là hình vuông.
Nếu SA vuông góc với đáy thì các mặt bên có quan hệ như thế nào?
SA vuông góc với đáy nhưng đáy ABCD là hình bình hành thì các mặt bên có quan hệ như thế nào?
Câu hỏi 2
Nêu một số tính chất cơ bản của hình đa diện
b. bài mới
Hoạt động 1
I – khối đa diện lồi
GV sử dụng hình 1.17 (nên đặt tên, các đỉnh và các điểm) trong SGK và đặt vấn đề:
H1. Em có nhận xét gì vè đoạn hẳng EF trong hình a)?
H2. . Em có nhận xét gì vè đoạn hẳng MN trong hình b)?
GV nên lấy một khối đa diện không lồi để so sánh.
Trên hình vẽ M mp(EFF’E’), N mp (DEE’D’)
H3. MN có nằm trọn trong hình lăng trụ đó không?
GV nêu định nghĩa trong SGK
Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu một đoạn hẳng nối hai điểm bất kì thuộc (H) đều nằm trọn trong (H).
H4. Hãy nêu một số ví dụ về khối đa diện lồi.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy nêu ví dụ về khối đa diện lồi trong thực tế.
Câu hỏi 2
Hãy nêu ví dụ về khối đa diện không lồi trong thực tế.
Câu hỏi 3
Nêu sự khác nhau giữa đa diện lồi và đa diện không lồi.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hình lập phương ( hộp phấn), hình hộp chữ nhật, 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tư nêu ví dụ bằng dụng cụ thực tế, 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
HS tự trả lời.
Hoạt động 2
I –khối đa diện đều
GV Sử dụng hình 1.9 và nêu câu hỏi:
H5. Hình lập phương có tính chất chung gi về các mặt?
H6. Tứ diện đều có tính chất chung về các mặt?
GV nêu định nghĩa:
Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau:
Mỗi mặt của nó là một đa giác dều p cạnh.
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy người ta gọi là khối đa diện đều loại 
H7. Mỗi mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Đúng hay sai?
H8. Có ngũ giác đều không?
GV nêu định lí:
Chỉ có 5 loại đa diện đều ,
H9. Hãy vẽ khối đa diện đều 
GV giới thiệu một số hình ảnh về đa giác đều của Lê - ô - na Đơ Vin – ci
Cho HS tự vẽ bát diện đều.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy đếm các mặt của bát diện đều,
Câu hỏi 2
Hãy đếm các cạnh của bát diện đều.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gồm 6 đỉnh
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
12 cạnh
GV cho HS điền vào bảng tóm tắt sau:
Loại
Tên gọi
Số đỉnh
Số cạnh
Số mặt
Câu a. Sử dụng hình 1.22 a trong SGK.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy vẽ hình và đặt tên cho các đỉnh của bát diện 
Câu hỏi 2
Hãy kể tên các mặt của bát diện .
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự vẽ và đặt tên.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tự liệt kê toàn bộ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy chỉ ra một số mặt của bát diện 
Câu hỏi 2
Chứng minh các mặt của bát diện là các tam giác đều.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự chỉ ra
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tam giác NEJ chẳng hạn ta thấy đây là tam giác 
đều cạnh 
Câu b. Sử dụng hình 1.22b trong SGK
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy vẽ hình và đặt tên cho các đỉnh của bát diện 
Câu hỏi 2
Hãy kể tên các mặt của bát diện .
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự vẽ và đặt tên.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
HS tự liệt kê toàn bộ
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Câu hỏi 1
Hãy chỉ ra một số mặt của bát diện 
Câu hỏi 2
Chứng minh các mặt của bát diện là các tam giác đều.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
HS tự chỉ ra
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tam giác NEJ chẳng hạn ta thấy đây là tam giác 
đều cạnh 
V.củng cố
Hoạt động 3
Tóm tắt bài học
1. Khối đa diện (H) đợc gọi là khối đa diện lồi nếu một đoạn hẳng nối hai điểm bất kì thuộc (H) đều nằm trọn trong (H).
2. Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau:
Mỗi mặt của nó là một đa giác dều p cạnh.
Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều nh vậy ngời ta gọi là khối đa diện đều loại 
3. Chỉ có 5 loại đa diện đều ,
Vi .Hướng dẫn về nhà
Bài tập 1,2,3 ( SGK )

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1+ 2 chuan.doc