1) Về kiến thức:
+ Củng cố kiến thức cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ.
+ Biết vận dụng tính thể tích và giải một số bài toán liên quan đến thể tích khối đa diện.
2) Về kĩ năng:
+ Vẽ hình, tính thể tích của khối đa diện, phân chia và lắp ghép các khối đa diện.
3) Về tư duy và thái độ:
Hệ thống kiến thức đã học, biết cách ôn tập một chương khi đã kết thúc chương đó.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng.
Ngày soạn: 12/10//2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : 10 I – MỤC TIÊU 1) Về kiến thức: + Củng cố kiến thức cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện, các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối chóp, khối lăng trụ. + Biết vận dụng tính thể tích và giải một số bài toán liên quan đến thể tích khối đa diện. 2) Về kĩ năng: + Vẽ hình, tính thể tích của khối đa diện, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3) Về tư duy và thái độ: Hệ thống kiến thức đã học, biết cách ôn tập một chương khi đã kết thúc chương đó. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tưởng tượng. II – CHUẨN BỊ 1) Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ dạy học, chọn bài tập ôn chương để giải. 2) Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học tập, giải bài tập ôn chương. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định tình hình lớp: Điểm danh học sinh trong lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên bằng 2a. Tình thể tích khối chóp S.ABCD theo a. (Gọi học sinh chấm điểm). 3) Giảng bài mới: @ Giới thiệu bài Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I (thể tích khối chóp, khối lăng trụ; biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện; các công thức tính diện tích; ) @ Tiến trình bài dạy Bài 7/26 – HH12 Cho hình chóp tam giác S.ABC có . Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy một góc . Tính thể tích khối chóp đó. Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20’ GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình. HS: Vẽ hình chóp tam giác quen thuộc. Hình vẽ GV: Gọi HS nhận dạng tam giác đã cho. Từ đó trình bày cách tính diện tích tam giác đó. GV: Công thức Hêrông GV: Đặt vấn đề ta cần tính chiều cao SH. HS: Tam giác ABC là tam giác thường. Giả thiết cho biết ba cạnh nên dùng công thức Hêrông để tính diện tích. HS: Áp dụng và tính được: HS: Hạ , , , . Vì các góc , , đều bằng nên là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. GV: Để tính chiều cao của khối chóp. Ta cần dùng kiến thức có liên quan đến góc giữa mặt bên và mặt đáy. Suy nghĩ đến việc tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. GV: Tìm được r, suy ra SH. Nửa chu vi . Theo công thức Hê-rông diện tích tam giác ABC là: . Áp dụng công thức: Từ đó suy ra: Thể tích của khối chóp là: . Bài 10/27 – HH12. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C’ Mặt phẳng đi qua A’B’ và trọng tâm tam giác ABC, cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tính thể tích khối chóp C.A’B’FE. Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV: Hướng dẫn giải. Hình vẽ 18’ a) b) Hình chóp C.A’B’FE có đáy là hình thang A’B’FE và chiều cao của hình chóp là khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (A’B’FE). Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB và A’B’, G là trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua G và song song với AB cắt AC và BC lần lượt tại E, F. Đường thẳng EF chính là giao tuyến của (GA’B’) và (ABC). Khi đó, vì nên , suy ra khoảng cách từ C đến bằng khoảng cách từ C đến KG. HS: Theo dõi giáo viên hướng dẫn. , , từ đó suy ra Do đó: . 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: - Ra bài tập về nhà: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, . Biết . a) Tính thể tích khối chóp S.ABC. b) Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính tỉ số thể tích của khối chóp S.ABED và khối chóp S.ABC. - Chuẩn bị bài: Giải đề cương ân tập để chuẩn bị kiểm tra 45’ chương I. IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: