Về kiến thức:
Củng cố định nghĩa và tính chất của lôgarit.
Các qui tắc tính lôgarit: lôgarit của một tích, lôgarit của một thương, lôgarit của một lũy thừa.
Các qui tắc đổi cơ số lôgarit.
2. Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa tính một số biểu thức chúa lôgarit đơn giản, vận dụng tính chất, qui tắc tính lôgarit vào một số biểu thức biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.
3. Về tư duy và thái độ:
+ Phát triển khả năng tư duy lôgic, linh hoạt, sáng tạo.
+ Biết qui lạ về quen.
+ Chủ động phát hiện, có tinh thần hợp tác trong học tập.
Ngày soạn 08/10/2009 Tiết: 10 LÔGARIT I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của lôgarit. Các qui tắc tính lôgarit: lôgarit của một tích, lôgarit của một thương, lôgarit của một lũy thừa. Các qui tắc đổi cơ số lôgarit. 2. Về kĩ năng: Vận dụng định nghĩa tính một số biểu thức chúa lôgarit đơn giản, vận dụng tính chất, qui tắc tính lôgarit vào một số biểu thức biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit. 3. Về tư duy và thái độ: + Phát triển khả năng tư duy lôgic, linh hoạt, sáng tạo. + Biết qui lạ về quen. + Chủ động phát hiện, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Phiếu học tập, bài tập chọn lọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc kỹ bài : “Logarit”, làm các bài tập SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học. 3. Bài mới: Hoạt động1: Các kiến thức cơ bản cần nắm trong bài loga rít. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu định nghĩa lôgarit. nêu rõ điều kiện ? Nêu các tính chất của lôgarit? Nêu các quy tắc tính lôgarit? Nêu các công thức đổi cơ số? Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên. a) =0; b)=1. c) ; d) Với a>0;; , Ta có:= và . Với a> 0; b> 0; thi ; I/ Lý thuyết: 1.Định nghĩa lôgarit (với) 2. Tính chất Với 3.Quy tắc tính lôgarit: Đổi cơ số .=; ; Hoạt động 2: Các dạng toán cơ bản. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Chia lớp thành 5 nhóm, nhóm 1 giải a/ và b/ 4 nhóm còn lại mỗi nhóm giải 1 câu. Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Khẳng định kết quả. Nêu cách giải bài toán 2? Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm giải 1 câu. Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. Khẳng định kết quả. Nghe, nhận nhiệm vụ. Các nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Ghi nhận kiến thức. Các nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Đại diện các nhóm còn lại nhận xét, sửa chữa. Ghi nhận kiến thức Dạng 1: Tính toán: Bài 1: Tính. a/ ; b/ . c/ d/ . e/ ; g/ Kết quả: a/ 32; b/ ; c/ -4; d/ 2.e/ -2; g/ Bài 2:a/ Biết.Tính theo a. b/ Cho ; ; , Tính theo a,b,c. Giải: a/ = b/= =2+= Kết qủa: a/ = b/ = Hoạt động 3: Tìm x biết. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu cách giải bài 3? Gọi hai học sinh lên bảng giải. Gọi học sinh khác nhận xét. Khẳng định kết quả. Câu a/ Đưa vế phải về logarit cơ số 5 Câu b/ Đưa vế phải về logarit cơ số. Dạng 2: Tìm x . Bài 3: Tìm x biết. a/ . b/ Kết quả: a/ ; b/ Hoạt động 4: So sánh mỗi cặp số sau. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nêu cách giải bài 4? . Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 câu. Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Khẳng định kết quả. Các nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài giải. Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa. Ghi nhận kiến thức Kết quả: a/ > . b/ > ; Dạng 3: So sánh các cặp số Bài 4: So sánh mỗi cặp số sau. a/ và ;b/ và c/ và d/ và . Kết quả c/ < d/ <. 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa lôgarit và các tính chất, các quy tắc tính lôgarit và các dạng bài tập cơ bản trong tiết học. 5.Bài tập về nhà: V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: