Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 8: Bài tập phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều

Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 8: Bài tập phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều

Tiết 8:BÀI TẬP

PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

A. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 Làm cho học sinh hiểu được:

 - Định nghĩa phép vị tự trong không gian,CM được một số ứng dụng của phép vị tự trong trong hình học không gian

 - Nắm được định nghĩa khối đa diện đều.

2. Về kỹ năng:

 - Vận dụng được phép vị tự trong không gian

 - Hiểu ,nhớ vận dụng được định nghĩa khối đa diện đều.Hiểu được khối đa diện đều loại (n;p)

3. Về thái độ:

 -Tự giác tích cực trong học tập

 -Rèn trí tưởng tượng trong không gian:

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 8: Bài tập phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/10/2008
Ngày giảng: 16/10/2008
Tiết 8:Bài tập
Phép vị Tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều
A. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
 Làm cho học sinh hiểu được:
 - Định nghĩa phép vị tự trong không gian,CM được một số ứng dụng của phép vị tự trong trong hình học không gian
 - Nắm được định nghĩa khối đa diện đều.
2. Về kỹ năng:
 - Vận dụng được phép vị tự trong không gian
 - Hiểu ,nhớ vận dụng được định nghĩa khối đa diện đều.Hiểu được khối đa diện đều loại (n;p)
3. Về thái độ:
 -Tự giác tích cực trong học tập
 -Rèn trí tưởng tượng trong không gian:
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Các câu hỏi gợi mở.Phiếu học tập.Bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Ôn tập phép vị tự trong không gian.Định nghĩa khối đa diện đều;
 3. Phương pháp dạy học:
 Đàm thoại gợi mở,đan xen hoạt động nhóm
C.Tiến trình bài dạy:
 A.Bài cũ:
Phiếu học tập
1. Nêu định nghĩa phép vị tự trong không gian
2. Nêu tính chất của khối đa diện đều;
3. Nhắc lại tính chất hai đường chéo của hình thoi
Hoạt động 1: tiếp cận giải bài tập 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hỏi câu 1 trong phiếu học tập nhắc lại kết quả
 Giao nhiệm vụ làm bài tập 1 SKG
Các nhóm hoạt động trả lời trên phiếu
Nghe hiểu nhiệm vụ
Câu hỏi 1: 
 nằm trên đường thẳng nào?
Câu hỏi 2
Tính:
Câu hỏi 3:
Hãy suy ra vị trí của hai đường thẳng a và a, 
Câu hỏi 4:
Nêu vị trí tương đối của a, và b, với a và b
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
M, N, nằm trên đường thẳng a, 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Theo tính chất của phép vị tự?
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Từ biểu thức véc tơ suy ra vị trí của hai đường thẳng a và a, 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Từ vị trí tương đối của a, và b, với a và b suy ra vị trí tương đối của hai mp() và mp()
Gỉa sử phép vị V tỷ số k biến đường thẳng a thành đường thẳng a, .Lấy hai điểm phân biệt M,N nằm trên a có ảnh là ...
A và a, song song hoặc trùng nhau
Giả sử phép vị tự V biến mp() thành mp() .Lấy trên mp() hai đường thẳng cắt nhau a và b thì ảnh của chúng qua V là hai đường thẳng a,và b, nằm trên mp() 
mp() song song hoặc trùng mp()
Hoạt động2: tiếp cận, giải bài tập 2 SKG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Kiểm tra phiếu học tập ở câu hỏi số hai
Câu hỏi 5:
Tìm phép vị tự biến các điểm A,B,C , D lần lượt thành các điểm 
Câu hỏi 6:
Hãy viết các tỷ số:
Câu hỏi 7:
Kết luận về tứ diện 
Câu hỏi 8:
Nhận xét về Các tam giác:MPR,MPQ...
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Chỉ tâm vị tự
Tỷ số vị tự( dựa vào tính chất của trọng tâm tam giác)
Gợi ý trả lời câu hỏi 7
Định nghĩa tứ diện đều
Gợi ý trả lời câu hỏi 8:
Tính chất của tứ diện đều
Gọi lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD,CDA,BDA và ABC của tứ diện ABCD.
Nếu G là trọng tâm của tứ diện đó 
Tâm G
Tỷ số k =-
KL: ABCD là tứ diện đều thì cũng là tứ diện điện đều
Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt 
là trung diểm của các cạnh AB, CD, AC, BD, AD, BC của khối tứ diện dều ABCD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Nhận xét về các đỉnh
Mỗi Đỉnh làđỉnh chung của bao nhiêu cạnh
Hãy rút ra kết luận
Đối chiếu với định nghĩa loại khối đa diện loại (n;p)
 Các tam giác:MPR,MPQ...
Là những tam giác đều
Các đỉnh là:
M,N,P,Q,R,S
Mỗi đỉnh là đỉnh chung của 4 cạnh
Kết luận:
Vậy khối đó là khối 8 mật đều
Hoạt động3: tiếp cận, giải bài tập 3 SKG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Nhận xét về 4 diểm A,B,C,D
Kết luận về tứ giác ABCD
Nhắc lại trả lơì câu hỏi 3 trong phiếu học tập
Tương tự đối với các cặp đường chéo còn lại
Đưa đến khẳng định 4 điểm đó nằm trên mặt phẳng
Giả sử SABCDS1 là khối 8 mặt đều ba đường chéo của nó là SS1 AC và BD
Bốn điểm ABCD cách đềuhai điểm S ,S1 nên cùng nằm trên một mặt phẳng
Chúng vuông góc với nhau có độ dài bằng nhau
Hoạt động4: Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà
Bài 4 : SGK
 a.Gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là tâm của các mặt ABCD, ...
Khi đó nhận xét v ề các tam giác MPR,MQR ....
Nhận xét về đỉnh và số cạnh
 b.MNPQ. là khối lập phương	

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC12_T08.doc