Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 33: Phương trình mặt phẳng

Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 33: Phương trình mặt phẳng

Tiết 33:

Chương 3-Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( tiết2)

 I ,- Mục đích, yêu cầu:

1.Kiến thức

 HS nắm được kí hiệu và sử dụng chính xác kí hiệu hai bộ số tỉ lệ, hai bộ số không tỉ lệ.

 HS nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Có thể nhận biết nhanh chóng vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng.

 HS nắm vững điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng song song,cắt nhau,trùng nhau.

2.Kĩ năng

 -Xác định đượcvị trí tương đối của hai mặt phẳng .

 -Rèn luyện kĩ năng vận dụng,kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài toán.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 NC - Tiết 33: Phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33:
Chương 3-Bài 2: phương trình mặt phẳng ( tiết2)
 I ,- Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức
 HS nắm được kí hiệu và sử dụng chính xác kí hiệu hai bộ số tỉ lệ, hai bộ số không tỉ lệ.
 HS nắm vững các vị trí tương đối của hai mặt phẳng. Có thể nhận biết nhanh chóng vị trí tương đối của hai mặt phẳng căn cứ vào phương trình của chúng. 
 HS nắm vững điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng song song,cắt nhau,trùng nhau. 
2.Kĩ năng
 -Xác định đượcvị trí tương đối của hai mặt phẳng . 
 -Rèn luyện kĩ năng vận dụng,kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài toán.
 3. Tư duy
 -Rèn luyện và phát triển tư duy, trí tưởng tượng không gian cho HS.
 -Chủ động phát hiện,chiếm lĩnh tri thức mới.Có tinh thần hợp tác trong học tập.
III.Chuẩn bị của GV và HS
1,Chuẩn bị của GV:
 Giáo án ,phấn bảng,thước kẻ, bảng HĐ nhóm, bảng phụ.
2,Chuẩn bị của HS
 -Dụng cụ học tập.
 -Đọc và chuẩn bị trước nội dung mục 3 Bài2 SGK .T85-86.
 -Kiến thức về vị trí tương đối của hai mặt phẳng đã học lớp 11.
III. Phương pháp 
Phương pháp: Đàm thoại ,gợi mở,vấn đáp, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (7’)
 Nhóm 1:Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0;7;8) và nhận
 (1;2;3) làm véc tơ pháp tuyến.
Nhóm 2:Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm A(1;0;2) và nhận 
 (2;4;6) làm véc tơ pháp tuyến.
 Nhóm 3: Vẽ hình biểu diễn các vị trí tương đối của hai mặt phẳng từ đó rút ra nhận xét về các véctơ pháp tuyến tương ứng của chúng trong mỗi trường hợp.
Đáp án: nhóm 1: (P):x+2y+3z-38=0
 Nhóm 2: (Q):x+2y+3z-7=0
 Nhóm 3: (Bảng phụ)
3. Giảng bài mới
HĐ2: Hai bộ số tỉ lệ.(8’)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thực hiện hđ học tập
-Nhận xét : =
-Đọc hiểu SGK
- VD: hai bộ số tỉ lệ 1:2:3 =2:4:6 hay 
 Hai bộ số không tỉ lệ 0:7:8 1:0:2
Giao nhiệm vụ cho học sinh:
-Quan sát tọa độ của . , từ đó giới thiệu khái niệm hai bộ số tỉ lệ.
-Đọc SGK nắm khái niệm hai bộ số tỉ lệ,hai bộ số không tỉ lệ và kí hiệu .
-Gọi 2 HS sử dụng kí hiệu cho ví dụ hai bộ số tỉ lệ, hai bộ số không tỉ lệ.
-Đọc kí hiệu 
GV sửa chữa giúp HS nắm vững, chính xác kí hiệu.
HĐ3:Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng.(15’)
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Nhận và thực hiện nhiệm vụ
Đáp án
1. và cùng phương (cùng hướng) và điểmA không thuộc ()
KL: hai mặt phẳng (P) , (Q) song song.
-2.Đáp án compa4:
 thì hai mặt phẳng () , song song
 thì () trùng 
3.Hai bộ số(A;B;C) và () tỉ lệ còn hai bộ số (không tỉ lệ.
4.Đáp án [?1]
- Vì A:B:CA,:B,:C, nên hai véc tơ và không cùng phương suy ra () và cắt nhau.
--Tổng kết
Cho hai mặt phẳng () vàlần lượt có pt: ():Ax+By+Cz+D=0
 : A,x+B,y+C,z+D,=0
 1, - () và cắt nhauA:B:CA,:B,:C,
 2, () vàsong song
3, () trùng
Giao nhiệm vụ cho học sinh
1-Có thể nói gì về (1;2;3) và 
 (2;4;6) do đó nói gì về vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P) , (Q)? Tại sao hai mặt phẳng (P) , (Q) không trùng nhau. GV giúp HS phân biệt hai trương hợp này. 
. 
2-Thực hiện compa4 SGK
áp dụng xét vị trí tương đối của 2 mp (P) và(Q)?
3-Đọc kí hiệu: 
4-Thực hiện [?1] SGK
5-Nắm vững tổng kết SGK T86 
HĐ4:Bài tập củng cố.(15’)
 Hoạt động của học sinh 
 Hoạt động của giáo viên
Nhận và thực hiện nhiệm vụ
1.Đáp án BT 16 SGK
Câu a hai mặt phẳng cắt nhau
Câub hai mặt phẳng cắt nhau
Câu c hai mặt phẳng song song
Câu d hai mặt phẳng cắt nhau
Cău e hai mặt phẳng trùng nhau
2.Đáp án
Nhóm 1
5a.() , ()song song Vô nghiệm (không xảy ra TH này).
5b.
Cũng không xảy ra TH này.
5c.Từ a và b suy ra vơi mọi m ta có() , () cắt nhau.
Nhóm 2
.() , () vuông góc với nhauhai véc tơ pháp tuyến của chúng vuông góc với nhau tức là:2+2m+10(3m+1)=0m=
Nhóm 3
17.a hai mp song song n=-1 và m=-4
17.b 
Hai mp song song
m=4 và n=
Giao nhiệm vụ cho học sinh
1.Giải BT 16 SGK t89
GV yêu cầu hs nhắc lại bảng tổng kết trong SGK 2.Hoạt động theo nhóm
Nhóm1: compa5a,b,C
Nhóm2: compa5d
Nhóm3: bài tập 17a SGK
Nhóm4: bài tập17b SGK
GV chữa BT
Rèn kĩ năng giải hệ pt bặc nhất nhiều ẩn,kĩ năng trình bày 1 bài toán. 
V.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà.
Viết lại bảng tổng kết về vị trí tương đối của hai mp,nhấn mạnh có 3 vị trí tương đối của hai mp và trường hợp đặc biệt hai mp cắt nhau và vuông góc với nhau.
Bài tập 18(sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • docHHNC12_T33.doc