CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
TIẾT 28: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN(P3+4)
I. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
- Ôn toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ trong không gian
- Ôn tính chất phép toán vectơ trong không gian thông qua biểu thức toạ độ của vectơ trong không gian
- Tọa độ của điểm
- Liên hệ giữa tọa dộ của vectơ và tọa độ của 2 điểm mút
2. Về kĩ năng:
- Thực hiện đúng phép toán vectơ trong không gian dựa trên biểu thức toạ độ
- Xác định tọa độ của điểm
- GiảI các bài toán có mối quan hệ giữa các điểm: thẳng hàng, đồng phẳng, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác và trọng tâm của tứ diện,
Giáo án hình học lớp 12 (nâng cao) Chương III: phương pháp tọa độ trong không gian Tiết 28: hệ toạ độ trong không gian(p3+4) Mục tiêu Qua bài học HS cần: Về kiến thức: Ôn toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ trong không gian Ôn tính chất phép toán vectơ trong không gian thông qua biểu thức toạ độ của vectơ trong không gian Tọa độ của điểm Liên hệ giữa tọa dộ của vectơ và tọa độ của 2 điểm mút Về kĩ năng: Thực hiện đúng phép toán vectơ trong không gian dựa trên biểu thức toạ độ Xác định tọa độ của điểm GiảI các bài toán có mối quan hệ giữa các điểm: thẳng hàng, đồng phẳng, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác và trọng tâm của tứ diện, Về tư duy và thái độ: Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian. Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Chuẩn bị của GV và HS Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học còn có Phiếu học tập, Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có Kiến thức cũ về hệ trục toạ độ trong mặt phẳng; phép toán vectơ trong mặt phẳng tính chất phép toán vectơ trong mặt phẳng thông qua biểu thức toạ độ,... Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động Máy tính cầm tay Phương pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Tiến trình bài học ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi 1: Em nêu định nghĩa của điểm trong mặt phẳng? - Câu hỏi 2: Xác định kết quả của phép toán sau: Bài mới Phần 3. Tọa độ của điểm: HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Sử dụng câu hỏi trong bài kiểm tra đặt vấn đề vào bài mới - Cho HS phát biểu cách hiểu của mình về toạ độ của điểm trong không gian - Nghe hiểu nhiệm vụ - Cho HS phát biểu về điều phát hiện được - Yêu cầu HS khác nhận xét - Phát biểu cách hiểu của mình về toạ độ của điểm trong không gian - Nhận xét ý kiến HĐTP 2: Hình thành khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đọc phần 3. Tọa độ của điểm. SGK tr 72 Đọc phần 3. Tọa độ của điểm. SGK tr 72 Tiết 28: Hệ tọa độ trong không gian - Đưa ra nhận xét chung, đi đến định nghĩa như SGK, trang 72 - Chú ý các tên gọi và kí hiệu - Hình thành khái niệm mới (định nghĩa như SGK, trang 72) - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu 3. Tọa độ của điểm: ĐN: SGK tr 72 x,y,z lần lượt là hoành độ, tung độ và cao độ của điểm A HĐTP 3: Củng cố khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS phát biểu lại cách hiểu của mình về tọa độ của điểm - Lần lượt cho HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời các câu hỏi 3, 4 và HĐ 1 SGK tr 72 + 73 Nhận xét - Phát biểu lại cách hiểu của mình về tọa dộ của điểm HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời các câu hỏi 3, 4 và HĐ 1 SGK tr 72 + 73 HS bổ xung và hoàn thiện câu trả lời. Từ đó hình thành kĩ nawg “đọc” tọa độ của điểm và dựng điểm khi biết tọa độ của nó. Câu hỏi 3: Câu hỏi 4: HĐ 1: Lưu ý: với P’(3;6;0) thì P là ảnh của P’ qua phép tịnh tiến theo VT Phần 2. Toạ độ của vectơ trong không gian HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS thực hiện nhanh phép toán bên Thực hiện phép toán và kết hợp với định nghĩa “tọa độ của điểm” để nêu cách hiểu về mối liên hệ giữa chúng Cho: hãy tính ? - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét ý kiến HĐTP 2: Hình thành khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đọc phần 4. SGK trang 73 Đọc phần 4 SGK trang 73 - Đưa ra nhận xét chung, đi đến định nghĩa như SGK, trang 73 - Hình thành khái niệm mới (định nghĩa như SGK, trang 73) - Ghi nhớ các tên gọi và kí hiệu 4.Liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ của 2 đầu mút: SGK tr73 HĐTP 3: Củng cố khái niệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS phát biểu lại mối liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ của 2 đầu mút - Phát biểu lại mối liên hệ giữa tọa độ của vectơ và tọa độ của 2 đầu mút - Nêu rõ tên gọi và kí hiệu - Từ đó, so sánh các kiến thức vừa học với các kiến thức trong hình học phẳng - Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK tr 73 -HS thực hiện HĐ 2 SGK tr 73 -Nhận xét và hoàn chỉnh HĐ HĐ 2: Trung điểm I của đoạn thẳng AB: Trọng tâm G của tam giác ABC: Trọng tâm E của tứ diện ABCD: Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS phát biểu lại nội dung chính đã học hôm nay? -Cho HS đọc VD 2 SGK và yêu cầu nêu các điểm chính cần nhớ và phương pháp giảI dạng toán này - Phát biểu lại nội dung chính đã học hôm nay? -đọc VD 2 SGK và nêu các điểm chính cần nhớ và phương pháp giảI dạng toán này Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà Về nhà các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài, sau đó vận dụng để giải các bài tập số 5,6,7,8 SGK Hướng dẫn và gợi ý các bài tập đã giao tới HS BT 7: ? điều kiện để bốn điểm A, B,C, D là 4 đỉnh của hình bình hành? ?qui tắc hình bình hành? ?công thức tính góc và điều kiện để tính góc giữa 2 VT?
Tài liệu đính kèm: