I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
_ Hiểu được định nghĩa mặt nón
_ Phân biệt được khái niệm mặt nón, hình nón, khối nón
_ Nhớ công thức thể tích, diện tích xung quanh
2) Kĩ năng:
_ Biết xác định giao của mặt nón với một mặt phẳng vuông góc với trục hoặc đi qua đỉnh của mặt nón, hình nón
_ Tính được thể tích của khối nón, diện tích xung quanh của hình nón
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1) Giáo viên: hình ảnh vẽ sẵn trên bìa cứng
2) Học sinh: nắm vững khái niệm cũ mặt trụ, hình trụ, khối trụ
MẶT NÓN Số tiết: 1 Đối tượng học sinh: trung bình-khá Trường: THPT Trưng Vương I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức: _ Hiểu được định nghĩa mặt nón _ Phân biệt được khái niệm mặt nón, hình nón, khối nón _ Nhớ công thức thể tích, diện tích xung quanh 2) Kĩ năng: _ Biết xác định giao của mặt nón với một mặt phẳng vuông góc với trục hoặc đi qua đỉnh của mặt nón, hình nón _ Tính được thể tích của khối nón, diện tích xung quanh của hình nón II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1) Giáo viên: hình ảnh vẽ sẵn trên bìa cứng 2) Học sinh: nắm vững khái niệm cũ mặt trụ, hình trụ, khối trụ III/ Phương pháp dạy học: đàm thoại IV/ Tiến trình dạy học: HĐ1: định nghĩa mặt nón Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Định nghĩa: mặt tròn xoay sinh bởi đường thẳng l như thể khi quay quanh D gọi là mặt nón tròn xoay (mặt nón) ?1: 1) Giao của mặt nón và một mặt phẳng đi qua trục của nó là hình gì? Trả lời: 2 đường sinh m và n đối xứng nhau qua trục 2) Giao của một mặt nón và mặt phẳng vuông góc với trục của nó là hình gì? Trả lời: đường tròn hoặc chính là đỉnh của mặt nón HĐ2: hình nón và khối nón Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần mặt nón giới hạn bởi 2 mặt phẳng (P) và (P’) cùng với hình tròn xác định được gọi là hình nón ?2: giao của hình nón với một mặt phẳng đi qua trục của nó là hình gì? Trả lời: tam giác cân có đáy là đường kính của đường tròn đáy HĐ3: khái niệm diện tích hình tròn và thể tích khối nón Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Diện tích xung quanh của hình nón là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn Thể tích của khối nón (còn gọi là thể tích của hình nón) là giới hạn của thể tích của hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn Công thức: Ví dụ: cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trụ của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối nón Giải: V/ Cùng cố và bài tập về nhà: _ Cũng cố cho học sinh các khái niệm và công thức đã học _ BTVN: 17->21 SGK
Tài liệu đính kèm: