IV. Tiến trình:
1/ Ổn định – tổ chức: Điểm danh
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu điều kiện để lập pt tham số của đường thẳng ? Khi đó pt tham số được viết như thế nào ?
Khi nào ta có pt chính tắc của đường thẳng nà công thức ?
Áp dụng: Lập pt chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm P(1;2;3) và Q(5;4;4)
Đáp án: Đk: 2 điểm; pt tham số: 2 điểm; pt chính tắc: 2 điểm.
Lập đúng pt chính tắc: 4 điểm
Tieát : 39 PHÖÔNG TRÌNH ÑÖÔØNG THAÚNG (tt) Ngaøy daïy: __________ IV. Tieán trình: 1/ OÅn ñònh – toå chöùc: Điểm danh 2/ Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Nêu điều kiện để lập pt tham số của đường thẳng ? Khi đó pt tham số được viết như thế nào ? Khi nào ta có pt chính tắc của đường thẳng nà công thức ? Áp dụng: Lập pt chính tắc của đường thẳng d đi qua hai điểm P(1;2;3) và Q(5;4;4) Đáp án: Đk: 2 điểm; pt tham số: 2 điểm; pt chính tắc: 2 điểm. Lập đúng pt chính tắc: 4 điểm 3/ Giaûng baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 4: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình tham số là: d: ; d’: a/ Em hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d và d’. b/ Em hãy chứng tỏ d và d’ có hai vectơ chỉ phương không cùng phương. Hoạt động 5: Em hãy chứng minh hai đường thẳng sau trùng nhau: d: và d’: Hoạt động 6: Em hãy tìm số giao điểm của mặt phẳng (a): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong các trường hợp sau: a/ d: b/ d: c/ d: II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU. Trong không gian cho hai đường thẳng có phương trình tham số: d: có vtcp = (a1; a2; a3) d’: có vtcp ’= (a’1; a’2; a’3) 1. Điều kiện để hai đường thẳng song song: Ví dụ 1.CM hai đường thắng sau đây song song d: và d’: 2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau: Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình ẩn t, t’ sau có đúng 1 nghiệm: * Chú ý: Sau khi tìm được cặp nghiệm (t; t’), để tìm toạ độ giao điểm M của d và d’ ta thế t vào phương trình tham số của d (hay thế t’ vào phương trình tham số của d’) Ví dụ 2. Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau: d: và d’: 3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau: Hai đường thẳng d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi và ’ không cùng phương và hệ phương trình sau vô nghiệm: Ví dụ 3. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: d: và d’: 4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp: Có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ? Trong không gian cho hai đường thẳng có phương trình tham số: d: có vtcp = (a1; a2; a3) d’: có vtcp ’= (a’1; a’2; a’3) Làm thế nào để xác định được các vị trí đó ? 5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø: Ôn lại cả bài. Làm các bài tập SGK/ 89,90 V. Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: