Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 32: Bài tập (tt)

Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 32: Bài tập (tt)

IV. Tiến trình:

 1/ Ổn định – tổ chức: Điểm danh.

 2/ Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1. Nêu công thức viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính ?

 Ngoài ra phương trình mặt cầu còn có dạng nào khác ? Cho biết cách xác định tâm và bán kính tương ứng ?

Áp dụng: Xác định tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây:

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 32: Bài tập (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 32 	BÀI TẬP (tt)	
Ngày dạy:___________
IV. Tieán trình:
	1/ OÅn ñònh – toå chöùc: 	Điểm danh.
	2/ Kieåm tra baøi cuõ:
Hoạt động 1. Nêu công thức viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính ?
	Ngoài ra phương trình mặt cầu còn có dạng nào khác ? Cho biết cách xác định tâm và bán kính tương ứng ?
Áp dụng: Xác định tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình sau đây:
	a) 
	b) 
Đáp án: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là: 
	x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 vôùi A2 + B2 + C2 – D > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(- A; - B; - C), bán kính . 
	a) Tâm I(4;1;0), bán kính r = 4
	b) Tâm I
	3/ Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 2. Giải các bài tập 4, 6 SGK/ 68
GV: Gọi 1 học sinh lên giải bài 4
 Đặt câu hỏi gợi ý giải bài 6.
+ Nếu mặt cầu có đường kính AB thì tâm mặt cầu xác định như thế nào ? Từ đó dùng công thức trung điểm để tìm tâm.
+ Bán kính bằng bao nhiêu lần bán kính ?
( tính độ dài AB suy ra bán kính bằng ½ AB)
+ Bán kính mặt cầu được xác định như thế nào khi biết tâm và một điểm mà mặt cầu đi qua ?
( độ dài đoạn thẳng nối tâm và điểm đó)
Sau khi gợi ý xong, gọi hai học sinh trình bày bài giải.
GV: Theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết.
HS: Làm bài tập và nhận xét.
GV: Chính xác kết quả.
Bài 4.
Bài 6. 
a) 
b) 
	4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 	Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;1)
	a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
	b) Tính chu vi tam giác.
	c) Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành.
	d) Tính độ dài đường cao kẻ từ A.
	e) Tính các góc của tam giác ABC.
Hướng dẫn:
	a) A, B, C là ba đỉnh của một tam giác khi và chỉ khi không thẳng hàng.
	b) Chu vi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác.
	d) Gọi H(x;y;z) là chân đường cao kẻ từ A.
	Ta có 
	5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø:
	Chuẩn bị bài “ phương trình mặt phẳng”
V. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32.doc