Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 30: Hệ tọa độ trong không gian (tt)

Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 30: Hệ tọa độ trong không gian (tt)

IV. Tiến trình:

 1/ Ổn định – tổ chức: Điểm danh

 2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu các công thức về biểu thức tọa độ của các vec tơ ?

 Áp dụng: Cho A = (-3; 2; 1), B = (-1; 0; 1), C = (3; 1; - 2).

Tìm tọa độ của ?

Đáp án: Đúng công thức: 7 điểm.

 Tìm đúng mỗi tọa độ: 1 điểm.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV: Nguyễn Văn Khôi - Tiết 30: Hệ tọa độ trong không gian (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát : 30 	HEÄ TOÏA ÑOÄ TRONG KHOÂNG GIAN (tt) 
Ngaøy daïy: . . . . . . .
IV. Tieán trình:
	1/ OÅn ñònh – toå chöùc: Điểm danh
	2/ Kieåm tra baøi cuõ:
Câu hỏi: Nêu các công thức về biểu thức tọa độ của các vec tơ ?
	Áp dụng: Cho A = (-3; 2; 1), B = (-1; 0; 1), C = (3; 1; - 2).
Tìm tọa độ của ?
Đáp án: Đúng công thức: 7 điểm.
	Tìm đúng mỗi tọa độ: 1 điểm.
	3/ Giaûng baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
Hoạt động 3: Làm quen với công thức và vận dụng vào giải ví dụ
GV: Xây dựng một số công thức trong SGK
HS: Theo dõi và ghi nhận
GV: Nêu bài tập ấp dụng:
 Với hệ toạ độ Oxyz trong không gian, cho 
 = (3; 0; 1), = (1; - 1; - 2), = (2; 1; - 1). Hãy tính 
 và .
Và đặt câu hỏi:
 + Muốn tính , trước hết ta phải tính gì?
+ Vận dụng công thức nào ?
+Tương tự cho .
HS: Nêu ý kiến và thục hành tính toán.
 Các học sinh khác theo dõi và nhận xét.
GV: Chính xác bài làm.
 Hoạt động 4:Tìm hiểu phương trình mặt cầu trong hệ tọa độ Oxyz
Cho điểm I(a;b;c) và một số thực dương r. Tìm tập hợp các điểm M cách điểm I một khoảng r ?
GV: Gọi M(x;y;z). Ta có IM = r
Thay tọa độ vào ta được gì ?
HS: Thay vào tính được 
GV: Tập hợp điểm M như thế là mặt cầu tâm I, bán kính r.
 Muốn viết pt mặt cầu, ta cần biết gì ?
HS: Tâm và bán kính.
GV: Nêu ví dụ áp dụng:Hãy viết phương trình mặt cầu tâm I(1; - 2; 3) và có bán kính r = 5.
HS: Vận dụng công thức suy ra pt mặt cầu.
III. TÍCH VÔ HƯỚNG. 
 1. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:
Ñònh lyù : Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, bieåu thöùc toïa ñoä cuûa tích voâ höôùng hai veùctô , được xác định bởi công thức : 
 2. Ứng dụng:
 a/ Độ dài của một vectơ: 
 b/ Khoảng cách giữa hai điểm:
 c/ Góc giữa hai vectơ:
 Neáu goïi j laø goùc hôïp bôûi hai veùctô , vôùi thì 
Vaäy ta coù coâng thöùc tính goùc giöõa hai veùctô , vôùi nhö sau :
 Suy ra: 
IV. MẶT CẦU.
Định lý :“Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là: 
”
 Chứng minh (SGK, trang 67) 
* Nhận xét:Mặt cầu trên có thể viết dưới daïng :
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 vôùi 
d = a2 + b2 + c2 – r2.
Người ta đã chứng minh được rằng phương trình 
x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 vôùi 
A2 + B2 + C2 – D > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(- A; - B; - C), bán kính . 
	4/ Cuûng coá vaø luyeän taäp:
 	Nêu lại công thức tính: tích vô hướng của hai vec tơ; góc giữa hai vec tơ, khoảng cách giữa hai điểm, điều kiện để hái vec tơ vuông góc ?
	Nhắc lại các phương trình của mặt cầu.
	Luyện tập: Cho mặt cầu (S) có phương trình: 
Tìm tâm và tính bán kính của mặ cầu (S).
	5/ Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø:
	Ôn lại cả bài, làm bài tập SGK.
V. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 30.doc