Giáo án Hình học 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Giáo án Hình học 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Chương II Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Tiết 13+14 §1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( 2 tiết)

I. Mục tiêu bài giảng:

1) Về kiến thức:

 - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục

- Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón

- Phản biện các khái niệm : Mặt nón, hình nón khối nón tròn xoay, nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ, phân biệt mặt trụ, hình trụ,khối trụ. Biết tính diện tích xung quanh và thể tích .

- Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như: Trục ,đường sinh và các tính chất

2) Về kỹ năng:

- Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích .

- Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục

3) Về tư duy và thái độ:

- Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan

 

doc 40 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 - GV Nguyễn Trung Đăng - Chương II: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng II MÆt nãn, mÆt trô, mÆt cÇu
Tiết 13+14 §1 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( 2 tiết) 
 	 Ngày soạn : 10/11/09
Mục tiêu bài giảng: 
1) Về kiến thức:
 - Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay ,các yếu tố của mặt tròn xoay: Đường sinh,trục
- Hiểu được mặt nón tròn xoay ,góc ở đỉnh ,trục,đường sinh của mặt nón 
- Phản biện các khái niệm : Mặt nón, hình nón khối nón tròn xoay, nắm vững công thức tính toán diện tích xung quanh ,thể tích của mặt trụ, phân biệt mặt trụ, hình trụ,khối trụ. Biết tính diện tích xung quanh và thể tích .
- Hiểu được mặt trụ tròn xoay và các yếu tố liên quan như: Trục ,đường sinh và các tính chất
2) Về kỹ năng:
- Kỹ năng vẽ hình ,diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần,thể tích .
- Dựng thiết diện qua đỉnh hình nón ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục 
3) Về tư duy và thái độ:
- Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan 
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+) Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ, giáo án, SGK  
+) Học sinh: SGK,thước ,compa
Phương pháp:
 - Phối hợp nhiều phương pháp ,trực quan ,gợi mở,vấn đáp ,thuyết giảng 
Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Tiết 1 : Hết phần II
Tiết 2 : Phần còn lại + Bài tập
TIẾT 1
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
+ Giới thiệu một số vật thể : Ly,bình hoa ,chén ,gọi là các vật thể tròn xoay 
+ Treo bảng phụ ,hình vẽ 
-Trên mp(P) chovà () 
M() 
H1: Quay M quanh một góc 3600 được đường gì?
-Quay (P) quanh trục thì đường () có quay quanh ?
- Vậy khi măt phẳng (P) quay quanh trục thì đường () quay tạo thành một mặt tròn xoay 
-Cho học sinh nêu một số ví dụ 
I/ Sự tạo thành mặt tròn xoay (SGK)
(P
Hình vẽ 2.2
M
+ () đường sinh 
+ trục 
Hoạt động 2
Trong mp(P) cho và tạo một góc 
Cho (P) quay quanh thì d có tạo ra mặt tròn xoay không? mặt tròn xoay đó giống hình vật thể nao?
II/ Mặt nón tròn xoay 
1/ Định nghĩa (SGK)
d
O
- Vẽ hình:
-Đỉnh O
Trục 
d : đường sinh ,góc ở đỉnh 2
Hoạt động 3
HĐTP 1
- Vẽ hình 2.4
+ Chọn OI làm trục ,quay OIM quanh trục OI 
H: Nhận xét gì khi quay cạnh IM và OM quanh trục ?
+Chính xác kiến thức.
Hình nón gồm mấy phần? 
+ Có thể phát biểu khái niệm hình nón tròn xoay theo cách khác 
HĐTP2
-GV đưa ra mô hình khối nón tròn xoay cho hs nhận xét và hình thành khái niệm 
+ nêu điểm trong ,điểm ngoài 
+ củng cố khái niệm : Phân biệt mặt nón ,hình nón , khối nón .
+Gọi H là trung điểm OI thì H thuộc khối nón hay mặt nón hay hình nón ?
-Trung điểm K của OM thuộc ? 
-Trung điểm IN thuộc ?
2 / Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay 
a/ Hình nón tròn xoay
Vẽ hình:
+ Khi quay vuông OIM quanh cạnh OI một góc 3600, đường gấp khúc IMO sinh ra hình nón tròn xoay hay hình nón
O: đỉnh
OI: Đường cao
OM: Độ dài đường sinh 
-Mặt xung quanh (sinh bởi OM) và mặt đáy ( sinh bởi IM)
b/ Khối nón tròn xoay (SGK) 
Hình vẽ
Hoạt động 4
Cho hình nón ; trên đường tròn đáy lấy đa giác đều A1A2An, nối các đường sinh OA1,OAn( Hình 2.5 SGK) 
Khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón 
Diện tích xung quanh của hình chóp đều được xác định như thế nào ?
GV thuyết trình khái niệm diện tích xung quanh hình nón 
Nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều có cạnh bên l.
+ Khi n dần tới vô cùng thì giới hạn của d là? 
Giới hạn của chu vi đáy?
Hình thành công thức tính diện tích xung quanh . 
H: Có thể tính diện tích toàn phần được không ?
+ Hướng dẫn học sinh tính diện tích xung quanh bằng cách khác ( Trãi phẳng mặt xung quanh )
+Gọi học sinh giải 
3/ Diện tích xung quanh
a/ Định nghĩa (SGK)
b/ Công thức tính diện tích xung quanh 
=( Cv Chu vi đáy )
Cho hình nón đỉnh O đường sinh l,bán kính đường đáy r
S=l.Cchu vi đường tròn =l=
Khi đó ta có công thức : Sxq=
 Stp=Sxq+Sđáy
Ví dụ: Cho hình nón có đường sinh l=5 ,đường kinh bằng 8 .Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Hoạt động 5
Nêu ĐN: 
+ Nêu thể tích khối chóp đều n cạnh 
+ Khi n tăng lên vô cùng tìm giới hạn diện tích đa giác đáy ?
 Công thức 
4/ Thể tích khối nón 
a/ Định nghĩa(SGK)
b/Công thức tính thể tích khối nón tròn xoay: V=Sđáy.h
Khối nón có chiều cao h,bán kính đường tròn đáy r thì thể tích khối nón là:
 V= 
+ Tìm r, l thay vào công thức diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần .
c/ Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua trục ta được một thiết diện . Thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó .
+ Nêu cách xác định thiết diện 
+) Củng cố tiết 1
+) Khái niệm mặt tròn xoay
+) Diện tích xung quanh, th ể tích chóp, chóp cụt
5/ Ví dụ :Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I,góc =300 và cạnh IM=a.Khi quay tam giác IOM quanh cạnh OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay .
a/ tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần. 
ĐS: Sxq=
 Stp=
b/ Tính thể tích khối nón.
ĐS: V=
c/ ĐS :S=OM2=
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1
HĐTP1: Quay lại hình 2.2
Ta thay đường bởi đường thẳng d song song
+ Khi quay mp (P) đường d sinh ra một mặt tròn xoay gọi là mặt trụ tròn xoay ( Hay mặt trụ)
+ Cho học sinh lấy ví dụ về các vật thể liên quan đến mặt trụ tròn xoay 
III/ Mặt trụ tròn xoay:
1/ Định nghĩa (SGK) Hình vẽ:2.8
+ l là đường sinh 
+ r là bán kính mặt trụ
VD :Mặt ngoài viên phấn 
 Mặt ngoài ống tiếp điện
HĐTP 2
Trên cơ sở xây dựng các khái niện hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay cho hs làm tương tự để dẫn đến khái niệm hình trụ và khối trụ
+ Cho hai đồ vật viên phấn và vỏ bọc lon sữa so sánh sự khác nhau cơ bản của hai vật thể trên.
HĐTP3 
+Phân biệt mặt trụ,hình trụ ,khối trụ 
Gọi hs cho các ví dụ để phân biệt mặt trụ và hình trụ ; hình trụ và khối trụ 
2/ Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay 
a/ Hình trụ tròn xoay 
Hình vẽ 2.9
Mặt đáy:
Mặt xung quanh :
Chiều cao:
b/ Khối trụ tròn xoay (SGK)
- Viên phấn có hình dạng là khối trụ
-Vỏ hộp sửa có hình dạng là hình trụ
Hoạt động 2
+ Nêu các khái niệm về lăng trụ nội tiếp hình trụ
+ Công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ n cạnh
H: Khi n tăng vô cùng tìm giới hạn chu vi đáy hình thành công thức 
Gọi HS phát biểu công thức bằng lời
3/ Diện tích xung quanh của hình trụ (SGK)
Vẽ hình 
r
l
Sxq= Stp=Sxq+2Sđáy 
Ví dụ áp dụng :
Cho hình trụ có đường sinh l=15,và mặt đáy có đường kính 10. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
+ Cho học sinh nhận xét diện tích xung quanh của hình trụ là diện tích phần nào 
Chú ý : Có thể tính bằng cách khác 
Hoạt động 3
+ Nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đều n cạnh 
H: Khi n tăng lên vô cùng thì giới hạn diện tích đa giác đáy ?
Chiều cao lăng trụ có thay đổi không ?
 Công thức 
4/ Thể tích khối trụ tròn xoay
a/ Định nghĩa (SGK) V=B.h 
B diện tích đa giác đáy
h Chiều cao
b/ Hình trụ có đường sinh là l ,bán kính đáy r có thể tích là: V=Bh 
Với B=,h=lHay V= l
Hoạt động 4
Vẽ hình 2.12
c/Qua trung điểm DH dựng mặt phẳng (P) vuông góc với DH . Xác định thiết diện ,tính diện tích thiết diện 
+) Củng cố tiết 2
+) Khái niệm mặt trụ
+) Diện tích xung quanh mặt trụ
+) Thể tích khối trụ
5/Ví dụ (SGK)
V/ Củng cố 
- Phân biệt các khái niệm ,nhắc lại công thức tính toán 
-Hướng dẫn bài tập về nhà bài 1,2,3 ,5,6 trang 39, bài 9 trang 40
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 1: Cho một hình nón tròn xoay đỉnh S và đáy là hình tròn (O;r). Biết r=a; chiều cao SO=2a (a>0).
a. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón.
b. Lấy O' là điểm bất kỳ trên SO sao cho OO'=x (0<x<2a). Tính diện tích của thiết diện (C) tạo bởi hình nón với măt phẳng đi qua O' và vuông góc với SO.
c. Định x để thể tích của khối nón đỉnh O, đáy là (C) đạt GTLN.
Công thức tính diện tích và thể tích của hình nón.
Nêu các thông tin về hình nón đã cho.
Cách xác định thiết diện (C): Thiết diện (C) là hình gì?
Tính S: Cần tìm gì? (Bán kính)
Tính V.
Định lượng V (Giáo viên gợi ý một số cách thường gặp).
BT1 : Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a(đvdt). Khi đó, thể tích của khối nón này là:
A. B.
C. D.
Bài 2: ( BT8- Trang 40- SGK Hình học 12 chuẩn)
Một hình trụ có 2 đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r'). Khoảng cách giữa hai đáy là OO'=r. Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;r).
1. Gọi S, S lần lượt là diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón trên. Tính .
2. Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó.
Nêu các yếu tố liên quan về hình trụ và hình nón đã cho.
Tính S, S. Lập tỷ số.
Tính V, V. Lập tỷ số.
GV: Chỉnh sửa, hoàn thiện và lưu ý bài giải của học sinh.
BT2: Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là:
A. B.a C. D. 
BT3 : Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a. Khi quay hình chữ nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ tròn xoay. Tính Sxq của hình trụ và thể tích V của khối trụ.
Hướng dẫn:
a. Hình nón có: 
Bán kính đáy: r=a.
Chiều cao: h=SO=2a. 
Độ dài đường sinh: l=SA== a.
 S
 A’ O’ B’
~
 A O A’
Sxq = rl = a.
 Sđ = r = a.
Stp = Sxq+Sđ = (1+)a (đvdt)
 V = rh = a (đvdt)
b. Nhận xét: Thiết diện (C) là hình tròn tâm O' bán kính r'=O'A'=(2a-x).
Vậy diện tích thiết diện là:
S= r'= (2a-x)
c. Gọi V là thể tích của hình nón đỉnh O và đáy là hình tròn C(O';r')
 V= OO’. S= .x(2a-x)
Ta có: V=.2x(2a-x) .
Hay VDấu “=” xảy ra2x=2a-xx= 
Vậy x= thì V đạt GTLN và Max V=
Bài 2:
1. Hình trụ có: 
Bán kính đáy r. 
)OO'=r. S = 2.r.r = 2r
Gọi O'M là một đường sinh của hình nón.
O'M===2r
 Hình nón có: 
Bán kính đáy: r. 
Chiều cao: OO'=r. 
Đường sinh: l=O’M=2r. S=.r.2r = 2r
Vậy: =
2. Gọi V là thể tích khối nón.
 V là thể tích khối còn lại của khối trụ.
V = r.r = r
V = Vtrụ - V= r.r-r =
Vậy: =
BT3 : Hình trụ có bán kính R=a, chiều cao h=a.
 Sxq = 2Rl = 2.a.a= 2a(đvdt) ( l=h=a)
 V = Rh = a.a= a (đvdt): 
PHÇN KIÓM TRA, §¸NH GI¸ CñA BAN GI¸M HIÖU
Ngµy kiÓm tra
§¸nh gi¸, nhËn xÐt
KÝ tªn, ®ãng dÊu
Tiết 15 §2. mÆt cÇu (Tiết 1) Ngày soạn : 20/11/09
I. Mục tiêu bài giảng: 
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa mặt cầu , các khái niệm tâm, bán kính, đường kính, dây cung, điểm trong, điểm ngoài mặt cầu .
- Học sinh hiểu được đường kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu .
2. Về kĩ năng 
- Vẽ hình biểu diễn của mặt cầu
- Xét được một điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài mặt cầu
- Xác định được tâm , bán kính của mặt cầu .
3. Về tư duy, thái độ 
- Biết được sự tương tự về định nghĩa giữa đường tròn trong mặt phẳng và mặt cầu trong không gian. Biết quy lạ về quen
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có :
2. Chuẩn bị của HS : SGK, Bút, các kiến thức cũ về đn đường tròn và các khái niệm liên quan
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức , như : trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mỡ vấn đáp, nêu vấn đề ,Trong đó PP chính được sử dụng là đàm thoại, gợi và giải quyết vấn đề. 
IV. TIÊN TRÌNH BÀI HỌC 
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
2. K ... nh O và đáy là hình tròn C(O';r') V= OO’. S= .x(2a-x)
Ta có: V=.2x(2a-x) .
Hay V Dấu “=” xảy ra2x=2a-xx= 
Vậy x= thì V đạt GTLN và Max V=
+)Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có diện tích bằng 2a(đvdt). Khi đó, thể tích của khối nón này là:
+) Biết rằng thiết diện qua trục của một hình trụ tròn xoay là một hình vuông có cạnh a. Khi đó thể tích của khối trụ là:
A. B.
C. D. Đáp án: D.
 A. B. a
C. D. Đáp án: C.
4/ Củng cố và ra bài tập về nhà: 
Nhắc lại lần nữa các công thức diện tích và thể tích của hình nón, hình trụ.
Cho học sinh quan sát và xem lại hai phiếu học tập.
Bài tập về nhà: Bài 2,4,7,9- Trang 39, 40- SGK 
KiÓm tra, ®¸nh gi¸ cña ban gi¸m hiÖu
Ngµy kiÓm tra
NhËn xÐt
KÝ tªn, ®ãng dÊu
Tiết 21+22	 ÔN TẬP CHƯƠNG II (2 tiết) Ngày soạn: 30/11/09
I. Mục tiêu bài giảng:
+ Về kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay và các yếu tố cơ bản về mặt tròn xoay như trục, đường sinh,... 
- Phân biệt được các khái niệm về mặt và khối nón, trụ, cầu và các yếu tố liên quan.
- Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón, khối trụ, công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
+ Về kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức vào việc tính diện tích xung quanh và thể tích của các khối : nón, trụ, cầu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình cho học sinh. 
 + Về tư duy và thái độ:
- Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên:Giáo án, Sgk, dụng cụ giảng dạy.
	+ Học sinh: Dụng cụ học tập, SGK,...
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
Tiết 1:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	CH1: Ghi các công thức tính diện tích và thể tích các mặt và khối:nón, trụ, cầu.
Mặt nón-Khối nón
Mặt trụ-Khối trụ
Mặt cầu-Khối cầu
Diện tích 
Sxq=
Sxq=
S=
Thể tích
V=
V=
V=
	GV chính xác hóa kiến thức, đánh giá và ghi điểm.
	3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giải bài toán đúng sai.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BTập 1 SGK
CH1: Qua 3 điểm A,B,C có bao nhiêu mặt phẳng.
CH2: Xét vị trí tương đối giữa mp (ABC) và mặt cầu và trả lời câu a.
CH3: Theo đề mp(ABC) có qua tâm O của mặt cầu không.
CH4: Dựa vào giả thiết nào để khẳng định AB là đường kính của đường tròn hay không.
+ Xem đề SGK /T50
+ Trả lời: Có duy nhất mp(ABC)
+ Mp(ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn qua A,B,C. Suy ra kết quả a đúng.
+ Chưa biết (Có 2 khả năng)
+ Dựa vào CH3 suy ra: b-Không đúng
c-Không đúng.
+Dựa vào giả thiết: =900 và kết quả câu a
*Hoạt động 2: Kết hợp BT2 và BT5 SGK/T50
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu đề: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu của A trên mp(BCD). N là trung điểm CD
 a- Chứng minh HB=HC=HD. Tính độ dài đoạn AH.
 b- Tính Sxq và V của khối nón tạo thành khi quay miền tam giác AHN quanh cạnh AH.
 c- Tính Sxq và V của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH.
Hoạt động 2.1:
CH1: Có nhận xét gì về các tam giác AHB, AHC, AHD. Nêu cách tính AH.
Hoạt động 2.2:
CH: Để tính Sxq của mặt nón và V của khối nón, cần xác định các yếu tố nào?
+Cho các hs còn lại nhận xét bài giải
Hoạt động 2.3:
CH: Để tính Sxq của mặt trụ và V của khối trụ, cần xác định các yếu tố nào?
a) AH (BCD)
=> Các tam giác AHB, AHC, AHD vuông tại H
Lại có: AH cạnh chung AB=AC=AD
=> 3 tam giác AHB, AHC, AHD bằng nhau
Suy ra HB = HC= HD
*AH= ==
b) Khối nón tạo thành có:
 Sxq=rl=.. =
Þ V= ==
c) Khối trụ tạo thành có:
Sxq=2rl =2.=
V=B.h = =
Tiết 2
*Hoạt động 3: BT 6/50 SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Nêu đề.
Hoạt động 3.1: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
CH 1: Trình bày pp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. 
+ Nhận xét câu trả lời của hs và nhắc lại các bước:
1. Xác định trục Δ của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.
2. Xác định mặt phẳng trung trực () (hoặc đường trung trực d) của cạnh bên bất kì.
3. Xác định giao điểm của Δ với () (hoặc của Δ với d) . Đó chính là tâm mặt cầu cần tìm.
CH 2: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có trục là đường thẳng nào?
CH 3: Có nhận xét gì về hai tam giác SAO và SMO’. Nêu cách tính bán kính R của mặt cầu.
Hoạt động 3.2: Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu.
CH : Nêu lại công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 
 a. Gọi O’, R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu. Vì O’A=O’B=O’C=O’D => O’ thuộc SO (1)
Trong (SAO), gọi M là trung điểm của SA và d là đường trung trực của đoạn SA
Vì O’S = O’A => O’ thuộc d (2)
Từ (1) và (2) =>O’=SOd
+) R = O’S.
DSAO và DSMO’ đồng dạng nên: 
Trong đó SA==> SO'==R
b) Mặt cầu có bán kính R= nên:
+) S=4π=
+) V= =
4. Củng cố:
 *Hoạt động 4: Giải bài tập trắc nghiệm theo nhóm (củng cố toàn bài)
Câu 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. 
 1.1 Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Diện tích S là:
A) πa2	B) 	C) 	D) 
	1.2 Gọi S’ là diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay được sinh ra bởi đoạn thẳng AC’ khi quay xung quanh trục AA’. Diện tích S’ là:
	A) πa2	B) 	C) 	D) 
Câu 2) Số mặt cầu chứa một đường tròn cho trước là:
	A) 1	B) 2	C) vô số	D) 0
Câu 3) Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mp(ABC) và có SA=a, AB=b, AC=c. Mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,C,S có bán kính r bằng:
	A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 4) Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r. Gọi O,O’ là tâm của hai đáy với OO’ = 2r. Một mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O’. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề nào sai?
	A) Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ.
	B) Diện tích mặt cầu bằng diện tích toàn phần của hình trụ.
	C) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
	D) Thể tích khối cầu bằng thể tích khối trụ.
Cho các nhóm nêu đáp án và đại diện trình bày phương pháp giải theo chỉ định câu hỏi của GV.
GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm các bài tập ôn chương còn lại
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tiết tiếp theo.
Tieát 23 kiÓm tra häc k× I Soaïn ngaøy 10/12/08
 Thêi gian lµm bµi : 90 phót 
Muïc tieâu baøi giaûng
Kieán thöùc : 
+) Kieåm tra ñaùnh giaù caùc kieán thöùc veà cô baûn cuûa hoïc kì I : Theå tích ña dieän, maët troøn xoay, theå tích khoái troøn xoay, dieän tích maët troøn xoay
+) Kieåm tra ñaùnh giaù vaø laáy keát quaû hoïc kì I
Kó naêng
+) Tính theå tích khoái ña dieän, khoái troøn xoay
+) Chöùng minh söï vuoâng goùc, tính ñoä daùi ñoaïn thaúng
+) Reøn luyeän caùch laøm baøi kieåm tra, baøi thi
Tö duy vaø thaùi ñoä : Tích cöïc chuû ñoäng, töï giaùc laøm baøi kieåm tra.
Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Giaùo vieân : Giaùo aùn, SGK, ñeà kieåm tra, duïng cuï daïy hoïc.
Hoïc sinh : Giaáy thi, kieán thöùc ñaõ oân taäp, duïng cuï hoïc taäp, kieåm tra.
Phöông phaùp : Kieåm tra vieát
Tieán trình tieát hoïc
OÅn ñònh lôùp, kieåm tra só soá
Phaùt ñeà
Ñeà I
Caâu 1 :a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá y = x3 - 3x2 + 2 (C)
b) Döïa vaøo ñoà thò (C), bieän luaän soá nghieäm PT : x3 - 3x2 = m - 2
Caâu 2 : Giaûi caùc phöông trình
9x - 10.3x + 9 = 0
log2(x2- 4x + 5) = log2(x - 1)
Caâu 3 : Tính 
Caâu 4 : Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy laø DABC ñeàu caïnh b, SA ^ (ABC), caïnh SC taïo vôùi (ABC) moät goùc 600
Tính ñoä daøi SA theo b
Tính theå tích S.ABC theo b
Caâu 5 : Giaûi baát phöông trình : 3logx4 + 2log4x4 + 3log16x4 £ 0
Ñeà II
Caâu 1 :a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá y = x3 - 3x - 2 (C)
b) Döïa vaøo ñoà thò (C), bieän luaän soá nghieäm PT : x3 - 3x = m + 2
Caâu 2 : Giaûi caùc phöông trình
4x - 3.2x - 4 = 0
log3(x2- 5x + 7) = log3(x - 1)
Caâu 3 : Tính 
Caâu 4 : Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy laø DABC ñeàu caïnh a, SA ^ (ABC), caïnh SB taïo vôùi (ABC) moät goùc 300
Tính ñoä daøi SA theo a
Tính theå tích S.ABC theo a
Caâu 5 : Giaûi baát phöông trình : 3logx4 + 2log4x4 + 3log16x4 £ 0
Ruùt kinh nghieäm sau kieåm tra
Cñng cè toµn bµi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
+) Kh¸i niÖm mÆt cÇu
+) VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña mét ®iÓm víi mÆt cÇu, khèi cÇu
+) VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña mÆt cÇu vµ mÆt ph¼ng, ®iÒu kiÖn ®Ó (S) tiÕp xóc (P)
+) VÝ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ mÆt cÇu
+) DiÖn tÝch, thÓ tÝch
+) TËp hîp ®iÓm c¸ch ®Òu mét ®iÓm cè ®Þnh mét kho¶ng kh«ng ®æi
+) Cho A, OA > r, A n»m ngoµi mÆt cÇu
+) Cho mp(P) vµ mÆt cÇu S(O:r).
+) Cho mÆt cÇu S(O; r) vµ ®­êng th¼ng D, d = d(O,D)
d > r : D kh«ng c¾t (S)
d = r : D cã 1 ®iÓm chung víi mÆt cÇu
d < r : D c¾t (S) t¹i 2 ®iÓm ph©n biÖt
+)S = 4pr2 V = pr3
LuyÖn tËp
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Bµi tËp 2 : Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S.ABC cã c¹nh ®¸y b»ng a, chiÒu cao b»ng h. T×m t©m vµ b¸n kÝnh cña mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp
(Dïng b¶ng phô 4)
+) DABC ®Òu, SH lµ ®­êng cao
SA = SB = SC, 
O lµ t©m mÆt cÇu, b¸n kÝnh r = SO
Þ O n»m trªn SH.
I lµ trung ®iÓm AB Þ OI lµ ®­êng trung trùc SA
Tø gi¸c AHOI néi tiÕp
Þ SO.SH = SI.SA Þ SO = = 
AH = = 
SA2 = SH2 + AH2 = Þ r = 
h­íng dÉn bµi tËp vÒ nhµ
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Bµi 1 : TËp hîp ®iÓm M nh×n ®o¹n th¼ng AB d­íi mét gãc vu«ng
Bµi 2 : S.ABCD chãp ®Òu c¸c c¹nh ®Òu b»ng a
X¸c ®Þnh t©m vµ b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp (Dïng b¶ng phô 5)
+) ThÕ nµo lµ h×nh chãp ®Òu ?
+) NhËn xÐt g× vÒ DSAC
Baøi 10(T49): Cho hình choùp S.ABC coù 4 ñænh ñeàu naèm treân maët caàu, SA=a, SB=b,SC=c vaø ba caïnh SA,SB,SC ñoâi moät vuoâng goùc. Tính dieän tích maët caàu vaø theå tích cuûa khoái caàu ñöôïc taïo neân bôûi maët caàu ñoù. 
Höôùng daãn : (Dïng b¶ng phô 6)
-Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB. Khi ñoù SI ñoùng vai troø gì trong tam giaùc vuoâng? 
- Khi SI laø trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng SAB thì ta suy ra ñöôïc gì ?
-Goïi d laø ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng (SAB) taïi I. Khi ñoù d ñoùng vai troø gì ñoái ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc vuoâng SAB. 
-Khi d laø truïc cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc SAB thì ta suy ra ñöôïc gì?
-Goïi O laø giao ñieåm cuûa d vaø maët phaúng trung tröïc cuûa SC?
-Tính r: AÙp duïng ñònh lyù Py-ta-go DOIA
Tính S,V: Döïa vaøo caùc coâng thöùc sau
Bµi 1 : +) = 900 , khi ®ã M thuéc ®­êng trßn ®­êng kÝnh AB Þ M n»m trªn mÆt cÇu ®­êng kÝnh AB
+) §¶o l¹i, M n»m trªn mÆt cÇu ®­êng kÝnh AB Þ M thuéc ®­êng trßn lín cña mÆt cÇu c¾t bëi mp(ABM) Þ = 900 
+) KL
Bµi 2 : S.ABCD lµ chãp ®Òu Þ ABCD lµ h×nh vu«ng, SA = SB = SC = SD = a
Gäi O lµ t©m h×nh vu«ng ABCD, AC =BD= a
OA = OB = OC = OD = OS = 
Þ T©m mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp lµ O, r lµ b¸n kÝnh mÆt cÇu, H lµ t©m h×nh vu«ng ABCD 
Þ r = 
Baøi 10 : SI ñoùng vai troø laø ñöôøng trung tuyeán cuûa tam giaùc vuoâng SABIS=IA=IB
d laø truïc cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc SABMoïi ñieåm cuûa d caùch ñeàu 3 ñieåm S, A, B.
O laø giao ñieåm cuûa d vaø maët phaúng trung tröïc cuûa SCO caùch ñieàu 4 ñieåm S, A, B, C
Vaäy maët caàu ñi qua 4 ñænh cuûa hình choùp S,A,B,C coù taâm O, baùn kính r = OA
Vaäy maët caàu coù dieän tích vaø theå tích cuûa khoái caàu töông öùng laø:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuong II - HKI.doc