Giáo án Hình học 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1

Giáo án Hình học 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1

Tiết tppct: 02 Tên bài: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

 - Nắm được khái niệm một số phép biến hình trong không gian

 - Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.

 - Cách phân chia khối đa diện.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng xác định ảnh của điểm qua phép dời hình trong kg.

- Rèn luyện kĩ năng phân chia khối đa diện thành các khối đa diện.

3. Tư duy, thái độ:

- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.

- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.

4. Trọng tâm: Một số phép dời hình và KN hai hình bằng nhau.

 

doc 61 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 – Cơ bản - Trường THPT Lục Ngạn số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết tppct: 02
Tên bài: khái niệm về khối đa diện 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Nắm được khái niệm một số phép biến hình trong không gian
	- Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau.
	- Cách phân chia khối đa diện. 
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng xác định ảnh của điểm qua phép dời hình trong kg.
- Rèn luyện kĩ năng phân chia khối đa diện thành các khối đa diện.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Một số phép dời hình và KN hai hình bằng nhau.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Tiếp cận KN hai hình bằng nhau.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
15’
15’
GV: Nhắc lại KN phép biến hình trong mặt phẳng ?
GV: Đưa ra KN phép biến hình trong kg.
GV: KN phép dời hình trong mặt phẳng ?
GV: Đưa ra KN phép dời hình trong kg.
GV: Đưa ra KN phép tịnh tiến. Yêu cầu HS xác định ảnh của một điểm và ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. 
GV: Đưa ra KN phép đối xứng qua mặt phẳng. Yêu cầu HS xác định ảnh của một điểm và một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. Vẽ hình minh họa.
GV: Đưa ra KN phép đối xứng tâm. Yêu cầu HS xác định ảnh của điểm và hình qua phép đối xứng tâm.
GV: Đưa ra KN phép đối xứng qua đường thẳng và phân tích cách xác định ảnh của điểm qua phép đối xứng qua đường thẳng. Vẽ hình minh họa.
GV: Đưa ra KN hai hình bằng nhau
GV: Tìm tâm của phép đối xứng tâm biến hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thành chính nó. Tìm phép đối xứng qua mặt phẳng biến hình hộp ABCD.A’B’C’D’ thành chính nó. Vẽ hình minh họa.
HS: Nhắc lại KN phép biến hình trong mặt phẳng. 
HS: Nghe và ghi chép.
HS: Nhắc lại KN phép dới hình trong mặt phẳng
HS: Xác định ảnh của điểm và ảnh của hình qua phép tịnh tiến.
HS: Xác định ảnh của điểm và hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.
HS: Xác định ảnh của điểm và hình qua phép đối xứng tâm.
HS: Nghe và tiếp thu kiến thức.
HS: Tâm phép đối xứng là tâm của hình lập phương. Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB, A’B’, CD.
Hoạt động 2: Cách phân chia khối đa diện.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
10’
GV: Phân tích và yêu cầu HS về nhà phân chia các khối đa diện thương gặp thành các khối đa diện thành phần.
HS: Nghe và ghi nhớ cách phân chia khối đa diện.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
- Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tiết tppct: 03
Tên bài: Bài tập 
 Ngày soạn: 07/9/2008
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức về KN khối đa diện, một số phép dời hình cơ bản trong kg.
	- Củng cố cách phân chia khối đa diện.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng xác định ảnh của điểm qua phép dời hình trong kg.
- Rèn luyện kĩ năng phân chia khối đa diện thành các khối đa diện.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Một số phép dời hình và KN hai hình bằng nhau.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ 10’: Nêu KN hình đa diện, khối đa diện ?
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Bài 1 (SGK trang 12)
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 1.
GV: Yêu cầu HS lên làm bài 1
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách vận dụng KN đa diện để làm bài tập. 
HS: Nghe và làm bài 1 theo hướng dẫn.
HS: Lên làm bài 1
Gọi số mặt của đa diện là n (n >0). Theo giả thiết ta có số cạnh của tất cả các mặt là 3n.
Mà mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt suy ra số cạnh của đa diện là m = 3n/2 do đó n phải là số chẵn ta có điều cần chứng minh.
Hoạt động 2: Bài 2 (SGK trang 12)
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 2.
GV: Yêu cầu HS lên làm bài 2
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách vận dụng 
HS: Nghe và làm bài 2 theo hướng dẫn.
HS: Lên làm bài 2
Giả sử đa diện có các đỉnh là A1,, An và m1, , mn là số mặt của đa diện nhận chúng làm đỉnh chung. Vậy đỉnh Ak có mk cạnh đi qua, do mỗi cạnh đi qua đúng hai đỉnh suy ra số cạnh của đa diện là vì m1, , mn lẻ suy ra k phải là số chẵn.
Hoạt động 3: Bài 3 (SGK trang 12)
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 2.
GV: Yêu cầu HS lên làm bài 3
GV: Nhận xét và nhắc nhở cách vận dụng 
HS: Nghe và làm bài 3 theo hướng dẫn.
HS: Lên làm bài 3
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
- Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tiết tppct: 04
Tên bài: khối đa diện lồi và khối đa diện đều
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Nắm được khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
	- Nắm được một số loại đa diện đều.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
- Rèn luyện kĩ năng đếm số cạnh, mặt của một khối đa diện đều.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Khái niệm khối đa diện đều và khối đa diện lồi.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu KN khối đa diện lồi.
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
ÿ Một khối đa diện chia không gian ra làm mấy phần ?
ÿ Yêu cầu HS đọc và đưa ra KN khối đa diện lồi ?
? Chuẩn hóa lại KN và phân tích để HS hiểu hơn.
? Nhân xét: Khối đa diện là lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với một mặt phẳng chưa một mặt của nó.
ÿ Yêu cầu HS tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế.
€Một khối đa diện chia không gian ra làm hai phần.
€Khối đa diện lồi là khối đa diện mà khi nối hai điểm bất kì của khối đa diện đó thuộc và khối đa diện đó.
? Nghe, ghi chép và tiếp thu kiến thức.
? Lấy ví dụ trong thực tế về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu KN khối đa diện đều.
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
ÿ Yêu cầu HS đọc và đưa ra KN khối đa diện lồi ?
? Chuẩn hóa lại KN và phân tích để HS hiểu hơn.
ÿ Người ta chứng minh được chỉ có năm loại khối đa diện đều. Yêu cầu đọc SGK và nêu ra năm loại khối đa diện đó.
ÿ Nhấn mạnh thêm về năm loại khối đa diện đều trên.
€Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất sau
+ Mỗi mặt là một đa giác đều p cạnh.
+ Mỗi đỉnh là đỉnh chung của q mặt.
Khối đa diện đều như vậy kí hiệu là 
€Năm loại khối đa diện đó là {3; 3},
{4; 3},{3; 4},{5; 3},{3; 5}.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
- Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 05
Tiết tppct: 05
Tên bài: Bài tập 
 Ngày soạn: 20/9/2008
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức về KN khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng xác định ảnh của điểm qua phép dời hình trong kg.
- Rèn luyện kĩ năng phân chia khối đa diện thành các khối đa diện.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tịch, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Bài tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ 10’: Nêu KN khối đa diện lồi và khối đa diện đều.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Bài 1 ( Bìa tập 2 SGK trang) 
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
15’
ÿ Yêu cầu HS đọc và phân tích, vẽ hình bài 1.
ÿ Phân tích, vẽ hình và hướng dẫn HS cách giải bài 1.
? Nhận xét lời giải và nhắc nhở cách trình bầy bài 1.
? Đọc, vẽ hình và phân tích đầu bài 1.
.
? Nghe, ghi chép và tiếp thu kiến thức.
? Trình bầy lời giải bài 1.
Ta có diện tích của mỗi mặt của hình lập phương là a2. Độ dài mỗi cạnh của bát diện đều là suy ra mỗi mặt của hình bát diện đều là 
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là 6a2, diện tích toàn phần của băt diện đều là 
Tỉ số diện tích toàn phần là 
Hoạt động 2: Bài 2 ( Bài tập 3 SGK trang) 
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
15’
ÿ Yêu cầu HS đọc và phân tích, vẽ hình bài 2.
ÿ Phân tích, vẽ hình và hướng dẫn HS cách giải bài 2.
? Nhận xét lời giải và nhắc nhở cách trình bầy bài 2.
? Đọc, vẽ hình và phân tích đầu bài 2.
.
? Nghe, ghi chép và tiếp thu kiến thức.
? Trình bầy lời giải bài 2.
Ta có tâm các mặt của tứ diện đều tạo thành một hình tứ diện có độ dài các cạnh là
 suy ra tâm các mặt của tứ diện đều tapọ thành một tứ diện đều.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: 
- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. 
- Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 05
Tiết tppct: 06
Tên bài: Khái niệm về thể tích của khối đa diện 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được KN thể tích của khối đa diện.
	- Nắm và vận dụng công thức thể tích của khôi hộp chữ nhật, khối lăng trụ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện kĩ năng phân chia khối đa diện thành các khối đa diện.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Công thức thể tích của khối hộp chữ nhật và khối lăng trụ.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Đọc trước bài ở nhà.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu là thuyết trình, vấn đáp gợi mở giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi học.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu KN thể tích của khối đa diện và thể tích khối hộp chữ nhật.
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
15’
ÿ Yêu cầu HS đọc KN thể tích khối đa diện
ÿ Phân tích KN và nêu những điểm cần lưu ý.
? Nhận xét lời giải và nhắc nhở cách  ... hs
15’
ÿ Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 6.
ÿ Yêu cầu HS trình bầy bài 6.
ÿ Nhận xét và nhắc nhở cách làm dạng bài 6.
ÿ Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 7.
ÿ Yêu cầu HS trình bầy bài 7.
ÿ Nhận xét và nhắc nhở cách làm dạng bài 7.
? Nghe và làm bài 6 theo hướng dẫn của GV.
? Trình bầy bài 6.
Ta có véctơ pháp tuyến của mặt phẳng cần tìm là 
Vậy mặt phẳng có phương trình là
2(x – 2) – (y + 1) + 3(z – 2) = 0
hay 2x – y + 3z – 11 = 0.
? Nghe và làm bài 7 theo hướng dẫn của GV.
? Trình bầy bài 7.
Theo giả thiết ta có cặp véctơ chỉ phương của mặt phẳng là
Suy ra véctơ pháp tuyến của mặt phẳng là
Vậy phương trình của là
4(x – 1) – 8(z – 1) = 0 hay 4x – 8z + 4 = 0. 
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 28
Tiết tppct: 32
Tên bài: Phương trình mặt phẳng
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giửa hai mặt phẳng song song, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.
	- Vận dụng vào làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức về mặt phẳng.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi học.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
15’
ÿ Một điểm có mấy vị trí đối với mặt phẳng ?
ÿ Chuẩn hoá kiến thức.
ÿ Để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng ta làm như thế nào ?
ÿ Vẽ hình chuẩn hoá cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Dẫn dắt và phân tích đưa ra công thức.
ÿ Vẽ hình vẽ hình và yêu cầu HS đưa ra cách tính khoảng cách từ một đường thẳng tới mặt phẳng song song với nó. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
ÿ Chuẩn hoá cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
? Một điểm có hai vị đối với mặt phẳng.
? 
Đưa ra cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.
? Nghe, ghi nhận công thức và tiếp thu kiến thức.
? Đưa ra cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song.
Hoạt động 2: Củng cố. Tính khoảng cách trong các trường hợp sau
Từ điểm A(1; -2; 3) đến (P): 2x – 3y + 4z + 1 = 0.
Từ gốc toạ độ đến mặt phẳng (Q): -x + 2y – 3z +2 = 0.
Giữa mặt phẳng (P) đi qua điểm B(-2; 1; 3) và song song với (Oxy) và (Oxy).
Giữa hai mặt phẳng song song
(P): 4x + 6y – 8z + 1 = 0.
(Q): 2x + 3y – 4z – 3 = 0.
tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
30’
ÿ Hướng dẫn và yêu cầu HS làm VD1.
ÿ Yêu cầu HS trình bầy VD1.
ÿ NHận xét và nhắc nhở cách làm dạng bài 1.
? Nghe, tiếp thu và làm vD1 theo hướng dẫn của GV.
? Trình bầy VD1.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 29
Tiết tppct: 33
Tên bài: bài tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản và dạng bài tập thường gặp về mặt phẳng.
	- Vận dụng vào làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Bài tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức về mặt phẳng.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi học.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Trình bày phương trình tổng quát của mặt phẳng?
- Cách xác định vectơ pháp tuyến đã học ? để xác định mặt phẳng ta cần xác định những yếu tố nào ?
- Điều kiện để hai mặt phẳng// và ^ ?
- công thức khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng ?
Hoạt động 2: làm các bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung trình bày
- Trình bày cách xác định vectơ pháp tuyến của mỗi trường hợp ?
- Sử dụng phương trình tổng quát xác định các mặt phẳng ?
- Trình bày vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mặt phẳng ?
- Xác định vectơ pháp tuyến và điểm đi qua của mỗi mặt phẳng ?
- Từ phương trình tổng quát xác định các mặt phẳng tương ứng ?
- Xác định vectơ và điểm đi qua của mỗi trục tọa độ ?
- Tìm các vectơ thuộc mặt phẳng và xác định vectơ pháp tuyến ?
- Nêu cách xác định mặt phẳng khi biết trước ba điểm ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng ?
- Nêu vectơ pháp tuyến và điểm đi qua từ đó xác định phương trình mặt phẳng ?
- Nêu vectơ pháp tuyến của mỗi mặt phẳng và các điểm đi qua từ đó viết phương trình mặt phẳng ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến và xây dựng phương trình mặt phẳng ?
- Nêu cách xác định vectơ pháp tuyến của một mặt phẳng đi qua 3 điểm và từ đó viết phương trình mặt phẳng ?
Bài 1(80) :
a) Gọi mặt phẳng cần tìm là ,phương trình  : 2x+3y+5z-16=0. 
b) Gọi mặt phẳng cần tìm là ,phương trình  : x-3y+3z-9=0.
c) Gọi mặt phẳng cần tìm là , theo phương trình đoạn chắn => phương trình  : 2x+3y+6z+6=0.
Bài 2 (80) :
 Mặt phẳng cần tìm nhận vectơ là vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm I:
Pt mặt phẳng: x-y-2z+9=0.
Bài 3 (80) :
a) phương trình các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx) lần lượt là :
z=0, x=0, y=0.
b) phương trình các mặt phẳng // với (Oxy), (Oyz), (Ozx) và đi qua M(2 ;6 ;-3) lần lượt là :
z+3=0, x-2=0, y-6=0
Bài 4 (80) :
a) mặt phẳng cần tìm chứa hai vectơ và vectơ vậy vectơ pháp tuyến của nó là => phương trình mặt phẳng là : 2y+z=0.
b) 3x+z=0
c) 4x+3y=0
Bài 5 (80) :
a) Mặt phẳng (ABC) có vectơ pháp tuyến là: 
=>mp(ABC): 2x+y+z-14=0
Tương tự: mp(BCD) : 6x+5y+3z-42=0
b) Mặt phẳng cần tìm có vectơ pháp tuyến là: 
mp cần tìm : 10x+9y+5z-74=0.
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 
Tuần: 31 + 32
Tiết tppct: 35 + 36
Tên bài: phương trình đường thẳng trong không gian
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
	- Học sinh nắm được điều kiện một điểm nằm trên đường thẳng, biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
	- Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng.
	- Vận dụng vào làm bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy.
3. Tư duy, thái độ:
- Rèn luyện, phát triển tư duy lôgíc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc, tích cực chủ động.
4. Trọng tâm: Phương trình tham số của đường thẳng.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
Học sinh
Giáo án.
Câu hỏi vấn đáp.
Ôn tập các kiến thức về mặt phẳng.
Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp.
	Phương pháp chủ yếu vấn đáp kiểm tra + hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp 1’.
2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi học.
3. Bài giảng.
NỘI DUNG
HOẠT DỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TG
I. PHƯƠNG TRèNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG:
“Trong khụng gian Oxyz cho đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và nhận = (a1; a2; a3) làm vector chỉ phương. Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y; z) nằm trờn D là cú một số thực sao cho:”
“Phương trỡnh tham số của đường thẳng D đi qua điểm M0(x0; y0; z0) và cú vector chỉ phương 
= (a1; a2; a3) là phương trỡnh cú dạng:
 (t là tham số)
 Ngoài ra, dạng chớnh tắc của D là:
 II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHẫO NHAU.
 Trong khụng gian cho hai đường thẳng cú phương trỡnh tham số:
d: cú vtcp = (a1; a2; a3) 
d’: cú vtcp ’= (a’1;a’2; a’3) 
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song:
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau:
 Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trỡnh ẩn t, t’ sau cú đỳng 1 nghiệm:
* Chỳ ý:
 Sau khi tỡm được cặp nghiệm (t; t’), để tỡm toạ độ giao điểm M của d và d’ ta thế t vào phương trỡnh tham số của d (hay thế t’ vào phương trỡnh tham số của d’)
3. Điều kiện để hai đường thẳng chộo nhau:
 Hai đường thẳng d và d’ chộo nhau khi và chỉ khi và ’ khụng cựng phương và hệ phương trỡnh sau vụ nghiệm:
 a/ d:b/ d: 
Hoạt động 1:
 Trong khụng gian Oxyz cho điểm M0(1; 2; 3) và hai điểm M1(1 + t; 2 + t; 3 + t), M2(1 +2t ; 2 + 2t ; 3 + 2t) di động với tham số t. Em hóy chứng tỏ ba điểm M0, M1, M2 luụn thẳng hàng.
Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau:
- Gv giới thiệu với Hs phần chứng minh (SGK, trang 83) để Hs hiểu rừ nội dung định lý vừa nờu.
 Từ đú đi đến định nghĩa sau: 
 Gv giới thiệu với Hs vd 1, 2, 3 (SGK, trang 83, 84) để Hs hiểu rừ nội dung định nghĩa vừa nờu và biết cỏch viết phương trỡnh tham số của đường thẳmg.
Hoạt động 2:
 Cho đường thẳng cú phương trỡnh tham số:
Em hóy tỡm toạ độ của điểm M trờn D và toạ độ một vector chỉ phương của D.
Hoạt động 3:
 Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt cú phương trỡnh tham số là:
d: ; d’: 
a/ Em hóy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d và d’.
b/ Em hóy chứng tỏ d và d’ cú hai vector chỉ phương khụng cựng phương.
 Gv giới thiệu với Hs vd 1 (SGK, trang 85) để Hs hiểu rừ điều kiện song song của hai đường thẳng.
 Hoạt động 4:
 Em hóy chứng minh hai đường thẳng sau trựng nhau:
d: và d’: 
Gv giới thiệu với Hs vd 2 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rừ điều kiện cắt nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết tỡm giao điểm giao điểm của chỳng 
Gv giới thiệu với Hs vd 3, 4 (SGK, trang 86) để Hs hiểu rừ điều kiện chộo nhau của hai đường thẳng. Đồng thời biết chứng minh hai đường thẳng chộo nhau.
Hoạt động 5:
 Em hóy tỡm số giao điểm của mặt phẳng 
(a): x + y + z – 3 = 0 với đường thẳng d trong cỏc trường hợp sau:
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs theo dừi và ghi chộp
Hs theo dừi và ghi chộp
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ trả lời
Hs suy nghĩ làm bài
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ chứng minh
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ làm vớ dụ
Hs suy nghĩ làm làm bài
42’
42’
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố 1’: GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài học.
2. Hướng dẫn về nhà 2’: 
- Đọc lại quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đạo hàm.
- Xem lại các VD trong bài. Làm các bài tập trong SGK, tham khảo bài tập trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm.
Kiến thức:
Phương pháp:...
Thời gian: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 12.doc