Giáo án Hình học 12 chuẩn - Chương 3

Giáo án Hình học 12 chuẩn - Chương 3

Tiết 25 Chương: 3

Phương pháp tọa độ trong không gian

§1 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

I.Mục tiêu

1) Về kiến thức:

+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.

+ Xác định tọa độ của một điểm, của một vectơ

2) Về kĩ năng:

+ Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm

3) Về tư duy và thái độ:

+ HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

+ Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.

+ Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa

 

doc 35 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 12 chuẩn - Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 27/12/2010
Tiết 25 	 Ch­¬ng: 3
Ph­¬ng ph¸p täa ®é trong kh«ng gian
§1 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục tiêu	
1) Về kiến thức: 
+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.
+ Xác định tọa độ của một điểm, của một vectơ 
2) Về kĩ năng:
+ Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm
3) Về tư duy và thái độ: 
+ HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
+ Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa
III. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức : Gi÷ trËt tù, kiÓm tra sÜ sè, tæ chøc líp häc.
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa hệ trục tọa độ trong không gian.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Cho học sinh nêu lại định nghĩa hệ trục tọa độ Oxy trong mặt phẳng.
- Giáo viên vẽ hình và giới thiệu hệ trục trong không gian.
- Cho học sinh phân biệt giữa hai hệ trục.
- Giáo viên đưa ra khái niệm và tên gọi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh định nghĩa lại hệ trục tọa độ Oxyz
I. Tọa độ của điểm và của vectơ
1.Hệ trục tọa độ: (SGK)
K/hiệu: Oxyz
O: gốc tọa độ
Ox, Oy, Oz: trục hành, T.Tung, trục cao.
(Oxy);(Oxz);(Oyz) các mặt phẳng tọa độ
Hoạt động 2: Định nghĩa tọa độ của các điểm và vectơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Cho điểm M
Từ trong Sgk, giáo viên có thể phân tích theo 3 vectơ được hay không ? Có bao nhiêu cách?
Từ đó giáo viên dẫn tới đ/n tọa độ của 1 điểm
Hướng dẫn tương tự đi đến đ/n tọa độ của 1 vectơ.
Cho h/sinh nhận xét tọa độ của điểm M và 
* GV: cho h/s làm 2 ví dụ.
+ Ví dụ 1: ra ví dụ1 cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Ví dụ 2 trong SGK và cho h/s làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và trả lời.
Ví dụ 2: (Sgk)
- Vẽ hình
- Học sinh trả lời bằng 2 cách
+ Vẽ hình
+ Dựa vào định lý đã học ở lớp 11
+ Học sinh tự ghi định nghĩa tọa độ của 1 vectơ
H/s so sánh tọa độ của điểm M và 
- Từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh làm việc theo nhóm và đại diện trả lời.
2. Tọa độ của 1 điểm.
z
M
y
x
Tọa độ của vectơ
Lưu ý: Tọa độ của M chính là tọa độ 
Vdụ: Tìm tọa độ của 3 vectơ sau biết
4. Cũng cố và dặn dò:
* Cần nắm định nghĩa hệ tọa độ, toạ độ của điểm, vectơ 
5. H­íng dÉn tù häc:
 ¤n tËp lý thuyÕt ®· häc, chuÈn bÞ phÇn tiÕp theo.
Nhận xét:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 27/12/2010
Tiết 26 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Tiếp)
I.Mục tiêu	
1) Về kiến thức: 
+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.
+ Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép toán của nó.
+ Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm
2) Về kĩ năng:
+ Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm
+ Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm.
3) Về tư duy và thái độ: 
+ HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
+ Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa
III. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của véc tơ và của điểm?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- GV cho h/s nêu lại tọa độ của vectơ tổng, hiệu, tích của 1 số với 1 vectơ trong mp Oxy.
- Từ đó Gv mở rộng thêm trong không gian và gợi ý h/s tự chứng minh.
* Từ định lý đó trên, gv cần dắt hs đến các hệ quả:
Gv ra v/dụ: yêu cầu h/s làm việc theo nhóm mỗi nhóm 1 câu.
+ Gv kiểm tra bài làm của từng nhóm và hoàn chỉnh bài giải.
- H/s xung phong trả lời
- Các h/s khác nhận xét
H/s làm việc theo nhóm và đại diện trả lời.
Các học sinh còn lại cho biết cách trình bày khác và nhận xét
II. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.
Đlý: Trong không gian Oxyz cho 
Hệ quả:
* 
Xét vectơ có tọa độ là (0;0;0)
Nếu M là trung điểm của đoạn AB
Thì: 
V dụ 1: Cho 
a. Tìm tọa độ của biết
b. Tìm tọa độ của biết 
V dụ 2: Cho
a. Chứng minh rằng A,B,C không thẳng hàng
b. Tìm tọa độ của D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
 4. Bài tập trắc nghiệm
1: Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ = (3; 1; 2) và = (2; 0; -1); khi đó vectơ có độ dài bằng :
A. 	B. 	C. 	D. 
2: Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: 
A. D(-1; 2; 2)	B. D(1; 2 ; -2)	C. D(-1;-2 ; 2)	D. D(1; -2 ; -2)
5. Cũng cố và dặn dò:
* Cần nắm tọa độ của điểm, vectơ và các tính chất của nó, biểu thức tọa độ của tích vô hướng 2 vectơ và áp dụng.
Nhận xét:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n:4/1/2011
Tiết 27 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONGKHÔNG GIAN (Tiếp)
I.Mục tiêu	
1) Về kiến thức: 
+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.
+ Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó.
+ Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm
2) Về kĩ năng:
+ Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm
+ Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm.
+ Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm và bán kính khi viết phương mặt cầu.
3) Về tư duy và thái độ: HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
+ Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa
III. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới
Hoạt động: Tích vô hướng của 2 vectơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại đ/n tích vô hướng của 2 vectơ và 
biểu thức tọa độ của chúng.
- Từ đ/n biểu thức tọa độ trong mp, gv nêu lên trong không gian.
- Gv hướng dẫn h/s tự chứng minh và xem Sgk.
Gv: ra ví dụ cho h/s làm việc theo nhóm và đại diện trả lời.
Vdụ 1: (SGK)
Yêu cầu học sinh làm nhiều cách.
- 1 h/s trả lời đ/n tích vô hướng.
- 1 h/s trả lời biểu thức tọa độ
- Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh khác trả lời cách giải của mình và bổ sung lời giải của bạn
III. Tích vô hướng
1. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Đ/lí.
C/m: (SGK)
Hệ quả:
+ Độ dài của vectơ
Khoảng cách giữa 2 điểm.
Gọi là góc hợp bởi và 
Vdụ: (SGK)
Cho 
Tính : và 
 4. Bài tập trắc nghiệm
1): Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ = (1; 2; 2) và = (1; 2; -2); khi đó : (+) có giá trị bằng :
A. 10	B. 18	C. 4	D. 8
2): Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (–2;0;1). Toạ độ điểm C nằm trên trục Oz để D ABC cân tại C là :
A. C(0;0;2)	B. C(0;0;–2)	C. C(0;–1;0)	D. C(;0;0)
3):Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai.
A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3)
B. Vectơ có tọa độ là (4;-4;-2)
C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4)
D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)
5). Cũng cố và dặn dò:
* Cần nắm tọa độ của điểm, vectơ và các tính chất của nó, biểu thức tọa độ của tích vô hướng 2 vectơ và áp dụng.
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngµy so¹n: 4/1/2011
Tiết 28 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN (Tiếp)
I.Mục tiêu	
1) Về kiến thức: 
+ Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian.
+ Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó.
+ Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm
2) Về kĩ năng:
+ Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm
+ Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm và bán kính khi viết phương mặt cầu.
3) Về tư duy và thái độ: 
+ HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
+ Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa
III. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề 
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức 
2. Bài mới
Hoạt động: Hình thành phương trình mặt cầu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Gv: yêu cầu học sinh nêu dạng phương trình đường tròn trong mp Oxy
- Cho mặt cầu (S) tâm I (a,b,c), bán kính R. Yêu cầu h/s tìm điều kiện cần và đủ để M (x,y,z) thuộc (S).
- Từ đó giáo viên dẫn đến phương trình của mặt cầu.
- Gọi 1 hs làm ví dụ trong SGK.
Gv đưa phương trình
Yêu cầu h/s dùng hằng đẳng thức.
Cho học sinh nhận xét khi nào là phương trình mặt cầu, và tìm tâm và bán kính.
Cho h/s làm ví dụ
- Học sinh xung phong trả lời
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời, giáo viên ghi bảng.
- H/s cùng giáo viên đưa về hằng đẳng thức.
- 1 h/s trả lời
IV. Phương trình mặt cầu.
Đ/lí: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I (a,b,c) bán kính R có phương trình.
Ví dụ: Viết pt mặt cầu tâm
I (2,0,-3), R=5
* Nhận xét:
Pt: (2)
 pt (2) với đk: 
 là pt mặt cầu có tâm I (-A, -B, -C)
Ví dụ: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu.
4. Bài tập trắc nghiệm
1): Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 2z – 4 = 0, (S) có toạ độ tâm I và bán kính R là:
 A. I (–2;0;1) , R = 3 
 B. I (4;0;–2) , R =1 
 C. I (0;2;–1) , R = 9.
 D. I (–2;1;0) , R = 3 
2): Trong không gian Oxyz ,phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;- 2; 4) và đi qua A(3;0;3) là : 
 A. (x-1)2 + (y+2) 2 + (z-4) 2 = 9	
 B. (x- 1)2 + (y+2) 2 + (z- 4) 2 = 3	
 C. (x+1)2 + (y-2) 2 + (z+4) 2 = 9	
 D. (x+1)2 + (y-2) 2 + (z+4) 2 = 3.
5. Cũng cố và dặn dò:
* Cần nắm tọa độ của điểm, vectơ và các tính chất của nó, biểu thức tọa độ của tích vô hướng 2 vectơ và áp dụng.
* Phương trình mặt cầu, viết phương trình mặt cầu, tìm tâm và bán kính của nó.
Bài tập về nhà: BT sách giáo khoa.
Nhận xét:
................................................................................................................................................................................................................ ...  vtcp & 
 a & a’: cùng phương 
 d &d’ có điểm chung 
 d trùng d’ 
 a & a’: cùng phương 
 d &d’: khôngcóđiểm chung
 d // d’ 
 a & a’: không cùng phương 
 d &d’: có điểm chung
 d cắt d’ 
 a & a’: không cùng phương 
 d &d’: không có điểm chung
 d & d’ chéo nhau
* Chú ý: Để tìm giao điểm của d & d’ ta giải hệ : 
 x0 + a1 t = x’0 + a’1 t’ 
 y0 + a2t = y’0 + a’2 t ‘
 z0 + a3t = z’0 + a’3 t’
Ví dụ1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
 x = 1 + 2t 
 a/ d : y = 5 +t 	
 z = 2 - 3t 
 x = 3 - t’
 và d’ : y = 6 + 5 t’
 z = - 1+ t’ 
 x = t 
 b/ d : y = 3 -2 t 	
 z =1 +5 t 
 x = 1-3t ‘
 và d’ : y = - 2 +5t ‘ 
 z = t’ 
 x = 2- t 
 c/ d : y = 1+2t 	
 z = 3 - 3t 
 x = 1 + 2t’ 
 và d’ : y = 3 - 4t ‘ 
 z = 6t ‘ 
 x = 5 - 5t 
 d/ d : y = 1 +t 	
 z = - 2 + 3t 
 x = 5t ‘ 
 và d’ : y = 3 - t’ 
 z = 4 - 3t’
* Chú ý:
 d d’ a . a’ = 0 
Nhận xét: SGK 
VD2: SGK
4. Củng cố :
Câu hỏi trắc nghiệm :
1/ Cho đường thẳng d qua M ( 2; -1 ; 5) và vuông góc với mp (P) : x + 4y - 3z = 0 
Pt đường thẳng d là: 
 x = -2+t 
 A : y = 1 +4 t 	 
 z = - 5 - 3t 
 x = 1 + 2t
 B : y = 4 - t 
 z = -3 + 5t 
 x = 2 +t 
 C : y = 1 + 4t 
 z = 5 - 3t
 x = 2 +t 
 D : y =- 1 + 4t 
 z = 5 - 3t
2/ Cho mặt phẳng (P) : x - 2y + 3z - 1 = 0 và đường thẳng 
 x = 1
 d : y = 5+3t 
 z = 4 +2 t
Mệnh đề nào sau đây là đúng .
A. d vuông góc (P) ; B. d //(P) ; C. d chứa trong (P) ; D. d cắt (P).
5. Dặn dò:
- Nắm được dạng phương trình đường thẳng trung gian 
- Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng và cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng 
- Làm các bài tập từ 3 - 10 / 90,91
Ngµy so¹n: 8/3/2011
TiÕt: 38
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: * Khắc sâu:
PTTS của đường thẳng trong không gian 
Các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian
Kỹ năng:
-Rèn luyện thành thạo việc viết PTTS của đường thẳng trong các trường hợp đơn giản như: đi qua 1 điểm và có véc tơ chi phương cho trước, đi qua 2 điểm cho trước , đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng hoặc vuông góc với mp cho trước
- Biết cách lập PTTS c ủa đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng cho trước trên mp tọa độ
Về tư duy,thái độ: 
 -Rèn luyện tư duy phân tích ,tổng hợp qua việc giải bài tập
 -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
có nhièu sáng tạo trong hình học 
Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
II/ Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án , bảng phụ và một số hình vẽ 
 -Hệ thống lý thuyết đã học
2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết đã học một cách có hệ thống
Chuẩn bị trước các bài tập ở sách giáo khoa
 III/ Phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp .Trong đó chủ yếu là phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và hoạt động nhóm 
 IV/ Tiến trình bài giảng:
Tiết 1: 1. Ổn địnhlớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Em hãy nhắc lại định nghĩa PTTS của đường thẳng trong không gian . Áp dụng giải bài tập 1d ở sgk
 3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập về viết PTTS của đường thẳng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-.Chia bảng thành 2 phần ,ghi đề bài lên bảng và gọi 2 hs diện trung bình lên giải bài tập 1 câu b,c . Kết hợp kiểm tra vở giải bài tập ở nhà của một số học sinh trong lớp
- Gọi lần lượt 2 học sinh đứng tại lớp nhận xét bài giải của bạn và bổ sung cho hoàn chỉnh
- Giáo viên nhắc lại cách giải chung của cả 2 câu và chốt vấn đề : Để viết PTTS cùa đt ta cần phảI tìm VTCP và điểm thuộc đt đó
- Cho hs nêu phương pháp giải bài tập 2a 
-Gv nhắc lại phương pháp giải và hướng dẫn hs thực hành giải bài tập này qua hệ thống câu hỏi gợi ý sau:
1? Trình bày cách dựng hình chiếu của vuông góc d/ của đt d trên mp ?
2? Nêu cách tìm VTCP của d/?
3? Gọi () là mp chứa d và vuông góc với (Oxy) thì vtpt của (có quan hệ như thế nào đối với VTCP của d và VTPT của(oxy)?Tìm tọa độ VTPT của ()
4?GọI d/ là hình chiếu của d trên (0xy),em có nhận xét gì về VTCP của d/ và 2 vectơ .Suy ra tọa độ của nó 
5?Viết pt tham số của đt đi qua điểm M(2,-3,1) của d và vuông góc (oxy)?
6?Tìm giao điểm N của và (oxy)
7? Điểm N có thuộc d/ không? Hãy viết PTTS của nó.
- Lên bảng trình bày lời giải ( 2hs trình bày 2 câu ), số học sinh còn lại theo dõi bài giải của bạn và chuẩn bị nhận xét
- Nhận xét và bổ sung bài giải của bạn
- Lắng nghe và ghi nhớ phương pháp viết PTTS của đường thẳng 
-Nêu phương pháp giải bài tập 2 theo chỉ định của giáo viên
-lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo gợi ý sau
- cách dụng theo hình vẽ
-mp (song song hoặc chứa giá của 2 véc tơ suy ra (có VTPT 
-VTCP của d/ vuông góc vớI 2 vcctơ nên có tọa độ là =(-1,-2,0) 
- - N(2,3,0) PTTS d/
Bài 1:Viết PTTS của đt
b/ Cho d: 
c/ Cho d: qua B(2,0,-3) và // 
Bài 2:a/cho d:
Viết pt hình chiếu vuông góc của d trên mp(oxy)
* Phương pháp:
- Tìm VTPT của (chứa d và vuông góc với (oxy)
-Tìm VTCP của h/c d/
-Viết pt đường thẳng đi qua điểm Mvà vuông góc với (oxy)
-Tìm giao điểm N của và mp(oxy)
- Viết pt đường thẳng d/ 
4. Củng cố:
HĐ2: Giải bài tâp củng cố: 
Treo bảng phụ số 1 trên bảng và cho học sinh làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời
-Mỗi nhóm chuẩn bị một câu trắc nghiệm sau đó đại diện đứng tại chỗ đọc kết quả
Bảng phụ 1
 	5. Dặn dò : 
-Hoàn chỉnh việc trình bày bài tập 2 vào vở
- Ôn tập lại lý thuyết về vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian
- Giải bài tập 3,4,5,9.sgk trang 90
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy soan: 15/3/2011
TiÕt 39
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: * Khắc sâu:
PTTS của đường thẳng trong không gian 
Các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian
Biết cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song trong không gian
Biết cách tìm số giao điểm giữa đường thẳng và mp trong không gian
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện thành thạo việc xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, tìm số giao điểm của đường thẳng và mp
- Tính được khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng
- Tìm được tọa độ của hình chiếu 1 điểm trên đường thẳng và mặt phẳng
- Làm quen với việc giải bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ
3. Về tư duy,thái độ: 
 -Rèn luyện tư duy phân tích ,tổng hợp qua việc giải bài tập
 -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
có nhièu sáng tạo trong hình học 
Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
II/ Chuẩn bị 
1. Giáo viên : - Giáo án , bảng phụ và một số hình vẽ 
 -Hệ thống lý thuyết đã học
2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết đã học một cách có hệ thống
Chuẩn bị trước các bài tập ở sách giáo khoa
 III/ Phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp .Trong đó chủ yếu là phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và hoạt động nhóm 
 IV/ Tiến trình bài giảng:
1. Ổn địnhlớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Nêu điều kiện để 2 đường thẳng song song,trùng nhau. Áp dụng giải bài tập 3b
 HS2: Nêu đièu kiện để 2 đt cắt nhau, chéo nhau. Áp dụng giải bài tập 3a
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Cho hs nêu phương pháp giải bài tập 4
- Gọi hs lên bảng trình bày lời giảI của bài 4 theo phương pháp đã trình bày
-Gọi hs nhận xét bài giải của bạn trên bảng 
- Nhân xét đánh giá,cho điểm và chốt lại cách giải bài tập này.Chú ý cách trình bày bài giải cho học sinh
-Cho hs nhắc lại cách c/m 2 đt chéo nhau trong không gian
-Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 9
-Gọi hs khác nhận xét và bổ sung 
* Cho học sinh nêu các phương pháp giải bài tập 5
-GV nhắc lại 2 pp thường vận dụng và tóm tắc pp 2trên bảng 
- Hướng dẫn hs giải bt 5b theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau:
1? Tìm tọa độ điểm M và vtcp của đt d?
2?Tìm vtpt của mp
3? Tính tích vô hướng của 2 véc tơ ?
4?Kiểm tra điểm M có thuộc đt không?Kết luận về số gđ của 2 đường thẳng đó 
-Đứng tại chỗ nêu phương pháp giải
-Lên bảng trình bày, số còn lại theo dõi bài của bạn để nhận xét và bổ sung
- Đứng tại lớp nhận xét
-Lắng nghe kết luận của giáo viên
-Trả lời câu hỏi của GV
-Lên bảng trình bày,số còn lại theo dõi để nhận xét
- Đúng tại chỗ nhận xét theo chỉ định của GV
Đúng tại chỗ nêu các pp giảI bài 5
-Ghi tóm tắc pp 2 vào vở và trả lời câu hỏi của GV theo gợi ý sau:
. M(1,2,1) và vtcp(1,-1,2)
.VTPT (1,3,1)
. = 1 – 3 + 2 = 0
. M không thuộc mp suy ra đt và mp không có điểm chung
Bài 4: Tìm a để 2đt sau cắt nhau và
ĐS: a = 0
Bài 9:
D,d/
C/m d và d/ chéo nhau
Bài 5b:
Tìm số giao điểm của đt d:và mp (: x +3y + z +1= 0
Phương pháp:
. 1/ Dùng nhận xét ở SGK
.2/ -tìm tọa độ điểm M và vtcp của đt .Tìm vtpt của mp
-Nếu thì đt & mp có 1 gđ
-Nếu thì đt & mp không có giao điểm 
- Chia lớp thành 6 nhóm ,3nhóm giải bài 6, 3nhóm giải bt 7
- Gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải 
-Gọi hs ở các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung bài giải của bạn
- Giáo viên nhắc lại cách giải từng bài cho cả lớp và bổ sung cho hoàn chỉnh
* Cho học sinh nhắc lại cách dựng hình chiếu của một điểm trên mp
-Cho học sinh nêu phương pháp giải câu a và hướng dẫn học sinh thực hiện qua hệ thống câu hỏi sau:
1? Đt d điqua M và vuông góc với mp có vtcp là vectơ nào ? Viết PTTS của đt d?
2? Hãy tìm tọa độ giao điểm Hcủa đt d và mp 
- Gọi hs nhắc lại cách dựng điểm đối xứng với M qua mp .Từ đó đề xuất pp tìm tọa độ của nó.
- Gọi hs khác nhắc lại công thức tính k/c từ 1 điểm đến mp
- Chia bảng thành 2 phần và gọi 2 hs lên trình bày bài giải 2 câu b và c
-Gọi 2 hs khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
*Treo hình vẽ sẵn ở bảng phụ lên bảng và hướng dẫn hs chọn hệ tọa độ cho thích hợp
-Cho học sinh xác định tọa độ các đỉnh của hình lập phương đối với hệ tọa độ đã chọn
-Cho học sinh viết PTTQ của mp(A/BD) từ đó suy ra k/c cần tìm
-Làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày lời giải trên bảng
- Nhận xét và bổ sung bài giải của bạn
-Lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép vào vở
- Đứng tại chổ trình bày cách dựng điểm H
- Trình bày pp giải câu a 
- Trả lời câu hỏi của GV theo gơi ý sau:
.vtcp của d là (1,1,1)
.PTTS của d:
.H( 2,0,-1)
- Trả lời theo yêu cầu của GV
-Lên bảng trình bày theo chỉ đinh của GV
-Nhận xét ,bổ sung
-lắng nghe và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Thực hiện độc lập và đọc kết quả theo chỉ định của GV
Bài 6 trang 90 sgk
Bài 7 trang 91 sgk
Bài 8a
4. Củng cố:
HĐ2: Giải bài tập trắc nghiệm củng cố
Treo bảng phụ số 2,3 trên bảng và cho học sinh làm việc theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời
-Mỗi nhóm chuẩn bị một câu trắc nghiệm sau đó đại diện đứng tại chỗ đọc kết quả
Bảng phụ 2,3
5. Dặn dò:
Hệ thống lại toàn bbộ lý thuyết và các dang bài tập thường gặp về ptts của đt
Giải các bài tập tương tự còn lại ở sgk và giải bai tập ở sách bài tập
Ôn lại lý thuýêt của cả chương và giải bài tập 1,2,3,4 SGK trang 91,92

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_CHUONG_3_HINH_HOC_12.doc