Giáo án Hình học 11 - Tiết 8: Bài 8: Phép đồng dạng

Giáo án Hình học 11 - Tiết 8: Bài 8: Phép đồng dạng

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đồng dạng và các tính chất của nó.

 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng, nắm được mối quan hệ giã­ phép vị tự và phép đồng dạng . Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề trong đời sộng thực tế, gây hứng thú trong học tập.

II. Phương pháp dạy học :

 *Diễn giảng gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1396Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 8: Bài 8: Phép đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: §8. PHÉP ĐỒNG DẠNG 
Ngày soạn: 30/10/2009
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đồng dạng và các tính chất của nó.
 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng, nắm được mối quan hệ giã­ phép vị tự và phép đồng dạng . Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề trong đời sộng thực tế, gây hứng thú trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ vẽ các hình 1.64 đến 1.68 trong SGK, thước kẻ và phấn màu.
	Một vài hình ảnh thực tế trong đời sống có liên quan đến phép đồng dạng.
III. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ : Cho điểm O và điểm M hãy xác định điểm M’ qua phép vị tự V(O , 2) (M) ?. Cho tam giác ABC hãy xác định ảnh của tam giá ABC qua phép vị tự V(O , 2) và nêu nhận xét về hình dạng của hai tam giác ấy ?
	2. Vào bài mới : GV giới thiệu về phép đồng dạng
Hoạt động 1 :	I. ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
I. Định nghĩa : GV nêu định nghĩa
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng ? 
+Nhận xét :
Phép dời hình có phài là phép đồng dạng không ?. Với giá trị k trong phép vị tự thì ta được phép đồng dạng.
* Thực hiện hoạt động D1 và D2 :
+ Nêu lại định nghĩa phép vị tự tỉ số k
+ Hai tam giác AOB và A’OB’ có đồng dạng không ?
+ Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A’B’ thì ta được điều gì ?
+ Phép đồng dạng tỉ số p biến A’B’ thành A’’B’’ thì ta được điều gì ?
* GV cho học sinh thực hiện ví dụ 1 : (SGK)
I. Định nghĩa :
 Phép` biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0)nếu với hai điểm M , N bất kỳ và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có MN’ = k.MN
+ Phép vị tự thì tỉ số k ¹ 0 , phép đồng dạng thì k > 0
+Nhận xét :
- Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1
- Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số 
- Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số kp
 thì 
đồng dạng với tỉ số 
 A’B’ = k.AB
A’’B’’ = p.A’B’
Do đó A’’B’’ = p.k.AB
Hoạt động 2 :	II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
II. Tính chất
Giáo viên nêu tính chất.
* Thực hiện hoạt động D3 và D4 :
+ Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A,B,C thành A’,B’,C’. viết các biểu thức đồng dạng ?
+ So sánh A’C’ với A’B’ + B’C’
+ Viết biểu thức đồng dạng.
+ Vì M là trung điểm của AB, hãy so sánh A’M’ với M’B’.
Gv nêu chúø ý trong SGK
II. Tính chất
 Phép đồng dạng tỉ số k :
a). Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b). Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c). Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d). Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR
+ A’B’ = k.AB ; B’C’ = k.BC ; A’C’ = k.AC
+ B’C’ + A’B’ = k(AB + BC) = k.AC = A’C’
Vì MA = MB nên k.AM = k.MB hay A’M’ = M’B’ vậy M’ là trung điểm của A’B’
* Chú ý : Nêu chú ý trong sách giáo khoa
Hoạt động 3 :	III. HÌNH ĐỒNG DẠNG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
III. Hình đồng dạng
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu định nghĩa.
+ Giáo viên cho học sinh xem ví dụ qua hình vẽ 1.67 
+ Ví dụ 3: Hãy thành lập và sO sánh các tỉ số sau : 
Thực hiện hoạt động D5:
Hai đường tròn( hai hình vuông, hình chữ nhật) bất kỳ có đồng dạng với nhau không)?
+ Viết các biểu thức đồng dạng.
III. Hình đồng dạng
 Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
Hướng dẫn:
 + Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng với nhau
+ Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng với nhau
+ Hai hình chữ nhật bất kỳ chưa chắc đông dạng với nhau.
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn: Làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 33.
Củng cố: 
 Bài 1 : Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm của BA và BC.
 Phép vị tự tâm B tỉ số biếm tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. 
Phép đối xứng qua đường trung trực của BC biến tam giác A’B’C’ thành tam giác A’’CC’. Vậy có phép đổng dạng biến tam giác thành tam giác A’’CC’.
 Bài 2 : Phép đối xứng tâm I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA. 
Phép vị tự tâm C tỉ số biến hình thang IKBA thành hình thang JLKI. 
Do đó hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với nhau.
Bài 3 : Phép quay tâm O một góc 450 thì đường tròn (I) biến thành đường tròn ( I’) với 	I’( ,0).Qua phép vị tự tâmO tỉ số biến đường tròn ( I’) thành đường tròn ( I’’) với I’’( 2 ;0) và bán kinh 2. Phương trình cần tìm là x2 + ( y – 2)2 = 8
Bài 4 : Phép đối xứng qua đường phân giác của góc ABC 
biến tam giác HBA thành tam giác EBF. 
Phép vị tự tâm B tỉ số biến tam giác EBF thành tam giác ABC.
Hướng dẫn về nhà : Xem lại bài học và ôn tập các bài đã học để chuẩn bị ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8 hinh hoc 11 Ban CB.doc