Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 12, 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 12, 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Tiết theo PPCT: 12

 Tên chương: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

 QUAN HỆ SONG SONG

Tên bài §1 .ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Điểm, điểm thuộc đường thẳng,hình biểu diễn của một hình trong không gian.

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình của một hình trong không gian.

3. Về tư duy: Rèn luyện tư hình học, biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ: Tích cực học tập, Tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản, cách biến đổi biểu thức công thức cộng

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1269Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 12, 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết theo PPCT: 12
	Tên chương: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
	 QUAN HỆ SONG SONG
Tên bài 	§1 .ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Ngày soạn: 09.11.2007 Ngày ...112007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Điểm, điểm thuộc đường thẳng,hình biểu diễn của một hình trong không gian.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình của một hình trong không gian.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư hình học, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ: Tích cực học tập, Tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi.Kiến thức về các phương trình lượng giác cơ bản, cách biến đổi biểu thức công thức cộng
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp
HĐ 1 Kiểm tra kiến thức đã học.
 Kể tên những khối hình học nào mà em đã biết?
 Các điển trên khối hình học đó có nằm trên cùng một mặt phẳng không?
HĐ 2 ĐVĐ Hãy cho biết đối tuơng nghiên cứu cơ bản của hình học phẳng?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời.
Trình bày phương án.
1HS. Nhận xét ( BX nếu cần)
Hãy mô tả mặt phẳng? 
Biểu diễn một mặt phẳng như thế nào?
Hình vẽ.( Lấy ví dụ)
Căn cứ vào hình vẽ em nào hãy cho biết những điểm nào thuộc mặt phẳng những điểm nào không nằm trên mặt phẳng?
Yêu cầu HS nhận xét 
 (Giáo viên gợi ý)
Hãy vẽ hình biểu diễn của một mặt phẳng (P) và một đường thẳng a xuyên qua nó
Nhận xét kết quả của HS.
Yêu cầu HS làm Bài tập
+Mặt phẳng: 
KH: mp(P) hặc (P)
+ Điểm thuộc mặt phẳng.
Hình biểu diẽn của một hình trong không gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Quan xát mô hình.
Từng nhóm biểu diễn hình được phân công.
Nhận xét kết quả của các nhóm khác.
Rút ra quy tắc biểu diễn HKG
Đọc SGK Tr45-46
Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện? 
Một HS trả lời câu hỏi ?
Giáo viên đưa một số mô hình;
Yêu cầu HS theo nhóm vẽ biểu diễn.
Hãy chỉ ra nguyên tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian.
GV nhận xét và nêu quy tắc vẽ biểu diễn.
Yêu cầu HS đọc quy tắc biểu diễn Hình KG 
Yêu cầu HS làm hoạt động 1
Yêu cầu HS làm hoạt động 2
HĐ 3: Các tính chất thừa nhận của HKG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời.
Trình bày phương án.
1HS. Nhận xét ( BX nếu cần)
- Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A,B cho trước?Kí hiệu?
- Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt A,B,C không th ẳng hàng cho trước?Kí hiệu?
- Có mấy điểm thuộc đường thẳng?
Những điểm cùng nằm trên mặt phẳng gọi là gì? Những điểm không cùng nằm trên mặt phẳng gọi là gì?
HĐ 3: Nếu không có điểm thộc mặt (P) thì T/c 3 có tồn tại hay không?
HĐ 4: Giao tuyến của hai mặt phẳng bìa của quyển vở là gì?
2. Các tính chất thừa nhận của HKG
Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hang.
Tính chất 3: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đương thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó.
Tính chất 4. Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Tính chất 5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳn đều đúng.
HĐ4: Định lý:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Nghe hiểu nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu?
Tìm phương án trả lời.
Trình bày phương án.
1HS. Nhận xét ( BX nếu cần)
Giả sử hai điểm phân biệt A,B nằm trong mặt phẳng(P). D đi qua hai điểm phân biệt A,B thì theo tính chất 5, trong mặt phẳng (P) có đường thẳng nào đi qua A, B không ? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
Muốn xác định giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt ta phải tìm bao nhiêu điểm chung của chúng?
ĐL:Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trên một mặt phẳng.
HĐ5: Củng cố kiến thức:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
Mốt HS đứng tại chỗ trình bày câu hỏi của giáo viên?
- Nội dung chính của bài: 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Xác định giao điểm của đường thẳng A’B’ với mặt phẳng ABC?
Tương tự B’C’ , A’C’?
Các điểm J, I, H có thuộc mặt phẳng A’B’C’ hay không? vì sao?
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
 	Xem lại nội dung lý thuyết toàn bộ bài. 
	Làm bài tập 1,2
	Làm bài tập:
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
	************************************************
Tiết theo PPCT: 13
Tên bài 	§1 .ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Ngày soạn: 09.11.2007 Ngày 2007
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: - Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện,
- Cách vẽ hình biểu diễn của một hình, đặc biệt là hình biểu diễn của một số hình chóp và hình tứ diện, Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng nào đó.
2. Về kĩ năng: Vẽ được hình .Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy: Vẽ được hình trong không gian với nhiều góc nhìn khác nhau.Rèn luyện tư hình học, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ: Tích cực học tập, Tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Chuẩn bị một số mô hình tứ diện, lập phương, hình hộp để học sinh quan sát.
2. Chuẩn bị của học sinh:Sách giáo khoa, vở ghi. Chuẩn bị bài học ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định tổ chức lớp
HĐ 1 Kiểm tra kiến thức đã học.
 Kể tên những khối hình học nào mà em đã biết?
 Các điển trên khối hình học đó có nằm trên cùng một mặt phẳng không?
HĐ 2 ĐVĐ 
GV: Chia lớp thành 4 nhóm (3')
HS: Đánh giá kết quả của nhóm khác.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng( Trình chiếu)
- Nhắc lại tính chất thừa nhận 2.
- Yêu cầu Hs đọc các cách xác định mặt phẳng. 
- Yêu cầu Hs vẽ hình biểu diễn 40 – 41 - 42
- Yêu cầu Hs đọc định nghĩa. 
- Gv minh hoạ hình để Hs hiểu thêm về hình chóp và giúp Hs vẽ được một số hình đơn giản.
- Hãy đếm xem số cạnh bên và số cạnh đáy của hình tứ diện, hình chop tứ giác?
- Từ đó nhận xét chúng như thế nào với nhau?
- Vậy số cạnh có phải là số lẻ không?
- Ba đường thẳng đồng quy là gì?
- giả sử A’C’ và B’D’ cắt nhau tại I thì SO phải như thế nào?
- Hãy nêu tính chất thừa nhận 4?
- Từ đó suy ra cách cm S, I, O thẳng hàng.
- S, I, O cùng thuộc hai mặt phẳng nào?
- Hãy nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?
- Từ đó tìm giao tuyến của các mặt đó.
- Hình tứ diện có bao nhiêu mặt? Mỗi mặt là một hình gì? 
- Hãy đọc tên các hình chóp mà đỉnh là một trong các điểm của tứ diện?
- Hình tứ diện đều là hình như thế nào? từ đó hãy trả lời câu hỏi đó.
- Hs nhắc.
 - Hs đọc 
- Hs vẽ hình minh hoạ 
- Hs đọc 
- Hs đếm 
- Số cạnh bên và số cạnh đáy bằng nhau.
- Vậy số cạnh của hình chop không là số lẻ
- Chúng cắt nhau tại một điểm.
- SO phải đi qua I
- Hs đọc.
- Muống Cm S, I, O thẳng hang thì chúng cùng nằm trong hai mặt phẳng phân biệt.
- Chúng cùng nằm trong hao mặt phẳng (SAC) và (SBD) 
- Hs trả lời.
- Hs làm.
- HS trả lời
- Hs đọc tên các hình chóp tam giác .
- Hs trả lời
3, Điều kiện xác định mặt phẳng :
 SGK trang 45 - 46
4, Hình chóp và hình tứ diện: 
Định nghĩa : SGK
- Hđ 5: Có hình chóp nào mà số cạnh của nó là số lẻ không?
- Hđ 6 :Cho hình chop tứ giác S.ABCD. Một mặt phẳng (P) cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A’, B’, C’, D’.Chứng minh rằng các đường thẳng A’C’, B’D’ và SO đồng quy (O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của đáy)
- Ví dụ 2 trang 48
?4: Một tứ diện ABCD có thể coi là hình chóp tam giác bằng bao nhiêu cách?
?5: Các cạnh của hình tứ diện đều có bằng nhau không?
Cũng cố :	
Câu hỏi 1: Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng.
Câu hỏi 2 : Hãy nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng?
Câu hỏi 3: Hãy nêu cách chứng minh ba đường thẳng đồng quy.
BTVN 
- Học kĩ lí thuyết , làm bài tập 11, 12, 15, 16 trang 50.
HĐ3: Củng cố kiến thức:
Nội dung chính của bài: 
	Hướng dẫn HS làm bài tập 	
 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
 	Xem lại nội dung lý thuyết toàn bộ chương. 
	Làm bài tập ôn chương:
	Làm bài tập:
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • doc12-13 HHCB..doc