Tiết:8
PHÉP ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: HS nắm được khái niệm đồng dạng, các tính chất của phép đồng dạng, khái niệm 2 hình đồng dạng
2. Về kĩ năng Xác định được phép đồng dạng biến một trong 2 đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại, bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
3. Về tư duy và thái độ:- logic,sáng tạo trong học tập.
-Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
gày soạn: Tiết:8 PHÉP ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS nắm được khái niệm đồng dạng, các tính chất của phép đồng dạng, khái niệm 2 hình đồng dạng 2. Về kĩ năng Xác định được phép đồng dạng biến một trong 2 đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại, bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập. 3. Về tư duy và thái độ:- logic,sáng tạo trong học tập. -Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nêu định nghĩa và tính chất của phép vị tự. Giải bài tập 1/trang 29 (SGK). Hoạt động 1: Định nghĩa phép đồng dạng. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Vào đề. +Nêu định nghĩa, gọi h/s nhắc lại định nghĩa. H: Phép dời hình, phép vị tự có phải là phép đồng dạng không? Nếu phải thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? +Theo dõi hình vẽ. +Nhắc lại định nghĩa. +Trả lời câu hỏi. I- Định nghĩa: SGK – tr30 Nhận xét: (SGK) + Yêu cầu h/s chứng minh nhận xét 3. + Sửa bài cho h/s. +Hoạt động nhóm, đưa ra câu trả lời. + Ghi nhận kiến thức. Ví dụ 1: SGK – tr30 Hoạt động 2.Tính chất của phép đồng dạng H: Nhắc lại các tính chất của phép vị tự. H: Dự đoán xem phép đồng dạng có các tính chất nào? GV: Chốt lại các tính chất của phép đồng dạng. + Tổ chức hoạt động nhóm hoạt động 3(SGK trang 31) + Chia lớp thành các nhóm để thảo luận. + Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. + Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. + Nhận xét, kết luận. Hướng dẫn h/s đi đến các chú ý trang 31 SGK + Trả lời câu hỏi. + Ghi nhận kiến thức. + Các nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày bài giải. + Đại diện nhóm khác nhận xét. II. Tính chất. SGK trang 31 Chú ý:(SGK trang 31) Hoạt động 3: Hai hình đồng dạng H: Phép đồng dạng biến một tam giác thành một hình như thế nào? H: Ngược lại, cho hai tam giác đồng dạng với nhau, hỏi có tồn tại một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia hay không? Sử dụng đồ dùng dạy học cho ví dụ cụ thể và yêu cầu học sinh tìm phép đồng dạng cụ thể đó. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. +Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. +Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. + Nhận xét, kết luận. +Trả lời câu hỏi. + Các nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày bài giải. + Đại diện nhóm khác nhận xét. III. Hình đồng dạng Định nghĩa (SGK trang 32) Hai tam giác trên được gọi là hai hình đồng dạng. H: Vậy thế nào là hai hình đồng dạng? + Chính xác hoá kiến thức. + Trả lời câu hỏi. + Ghi nhận kiến thức. H: Vậy để chứng minh hai hình là đồng dạng với nhau ta chứng minh điều gì? Hướng dẫn h/s làm ví dụ 3 (trang 32/ SGK) Ví dụ 3.(Trang 32 SGK) 3. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. 4. Bài tập về nhà: Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 33 SGK. Chuẩn bị BT ôn chương. IV. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: