Ngày soạn:
Tiết:7 Bài dạy:
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: + Năm được định nghĩa phép vị tự.
+ Cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự.
+ Cách xác định tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh.
+ Nắm được các tính chất của phép vị tự.
+ Cách xác định tâm vị tự của 2 đường tròn.
2. Về kĩ năng: + Biết dựng ảnh của một hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự.
+ Biết tìm tâm vị tự của 2 đương tròn.
3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự giống nhau giữa các phép biến hình đã học, rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh.
Ngày soạn: Tiết:7 Bài dạy: I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: + Năm được định nghĩa phép vị tự. + Cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự. + Cách xác định tâm và tỉ số vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh. + Nắm được các tính chất của phép vị tự. + Cách xác định tâm vị tự của 2 đường tròn. 2. Về kĩ năng: + Biết dựng ảnh của một hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự. + Biết tìm tâm vị tự của 2 đương tròn. 3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự giống nhau giữa các phép biến hình đã học, rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức phép biến hình. III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu biểu thức toạđộ của phép đối xứng tâm với tâm I(x0;y0), M(x;y) có ảnh là M/(x/;y/). Aùp dụng : Cho I(-1;3) , M(3;1) tính toạ độ M/ là ảnh qua phếp đối xứng tâm I. 3. Bài mới Hoạt động1: Định nghĩa. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15/ 1/. Định nghĩa Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và một số Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M/ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỷ số k. Ký hiệu là V(O,k). + GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD 1 SGK + GV đưa ra định hướng cho học sinh giải bài tập ở + Chia lớp thành các nhóm để thảo luận + Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài giải. Khẳng định kết quả. + Rút ra phép vị tự cần tìm -V(O,k)(O) =? - V(O,1)=? - V(O,-1)=? - Cho phép vị tự tâm O, tỷ số k biến M thành M/. Tìm hệ số của phép vị tự tâm O biến M/ thành M. M/ P/ M P O N N/ + Học sinh ghi nhớ. + HS nghiên cứu VD1 + Các nhóm thảo luận. A E F B C Ta có do đó phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F là phép vị tự tâm A, tỉ số + Ghi nhận kiến thức -V(O,k)(O) =O - V(O,1) đồng nhất - V(O,-1)phép đối xứng tâm - Ta có: M/= V(O,k)(M) M= V(O,)M/ -Học sinh rút ra nhận xét 1/. Định nghĩa Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và một số Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M/ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O, tỷ số k. Ký hiệu là V(O,k). + Vẽ hình Hoạt động 2: Tính chất của phép vị tự 15/ Tính chất 1: + Nếu phép vị tự tỷ số k biến 2 điểm M, N tuỳ ý thành 2 điểm M/, N/ thì và M/N/=|k|MN + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và c/m tính chất 1. + Tính chất 2: (GK) + Ghi nhận kiến thức M/ M O N N/ + Suy nghĩ trả lời -Vì M/= V(O,k)(M) nên M/=V(O,k)(M) -Vì N/= V(O,k)(N) nên N/= V(O,k)(N) == Vậy M/N/=|k|MN 2/.Tính chất của phép vị tự a/ Tính chất 1: + Nếu phép vị tự tỷ số k biến 2 điểm M, N tuỳ ý thành 2 điểm M/, N/ thì và M/N/=|k|MN b/ Tính chất 2: Hoạt động 3: Tâm vị tự của 2 đường tròn 7/ + GV nêu bài toán: Cho (I;R) và (I/ ;R/). Tìm phép vị tự biến (I;R) thành (I/ ;R/). + GV định hướng: -Nêu vị trí tương đối của 2 đường tròn? - Tìm phép vị tự đối với từng trường hợp này. + Suy nghĩ trả lời định hướng của giáo viên -I I/ phép vị tự cần tìm có tâm I và tỷ số -I I/ có 2 phép vị tự: Phép vị tự ngoài tâm O1 tỉ số k1=vàphép VT trong tâm O2 tỉ số k2= Đặc biệt R=R/ khi đó phép vị tự là phép đối xứng tâm O2. 3/ Tâm vị tự của 2 đường tròn 4. Củng cố: Nêu định nghĩa phép vị tự, nêu các tính chất của phép vị tự. 5. Bài tập về nhà: Giải các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: