Tiết 6: Bài dạy: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau. Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép dời hình.
Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
2. Về kĩ năng: Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, một hình qua phép dời hình cụ thể (Phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay)
3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự giống nhau giữa các phép biến hình đã học, rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: On tập lại định nghĩa, tính chất của các phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, đối xứng trục và phép quay.
Ngày soạn: Tiết 6: Bài dạy: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình. Nắm được khái niệm hai hình bằng nhau. Biết cách xác định ảnh của một hình qua phép dời hình. Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình. 2. Về kĩ năng: Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, một hình qua phép dời hình cụ thể (Phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay) 3. Về tư duy và thái độ: Thấy được sự giống nhau giữa các phép biến hình đã học, rèn luyện tư duy logíc, linh hoạt cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Oân tập lại định nghĩa, tính chất của các phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, đối xứng trục và phép quay. III. Phương pháp dạy học: Bằng trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm. IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất chung của các phép biến hình đã học. (Bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ, biến đường thẳng thành đường thẳng, biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính) G/v: Tất cả các phép biến hình đã học có chung tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ Và gọi chung là phép dời hình. 3. Bài mới Hoạt động1: Khái niệm về phép dời hình. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Phép tịnh tiến, đối xứng tục, đối xứng tâm và phép quay có tính chất chung gì? + Phép biến hình mà không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì gọi là phép dời hình. + Nêu định nghĩa? + Với định nghĩa như vậy thì các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trụccó phải là phép dời hình không? + Nêu nhận xét 1. +Nêu nhận xét 2. + Yêu cầu h/s nghiên cứu ví dụ 1 SGK – 19,20 + Tính chất chung của các phép biến hình đó là: Không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. + Nêu định nghĩa. H/s trả lời: các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục là phép dời hình H/s tiếp thu nhận xét 2 + H/s nghiên cứu ví dụ 1 (SGK) I/Khái niệm về phép dời hình Định nghĩa: SGK – Tr19 Nhận xét 1/ Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay là phép dời hình 2/ Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là phép dời hình. Ví dụ 1: SGK – 19,20 O A A B C D Yêu cầu h/s giải /SGK: Cho hình vuông ABCD, gọi O là giao điểm của AC và BD. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm B góc và phép đối xứng qua đường thẳng BD. + Chia lớp thành các nhóm để thảo luận, mỗi nhóm1bàn G/v đưa ra định hướng. + Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài giải. Khẳng định kết quả. + Các nhóm thảo luận. + Đại diện 1 nhóm trình bày bài giải. + Tiếp thu kiến thức. Phép quay tâm 0, góc quay biến A;B;0 lần lượt thành D;A;O. Phép đối xứng qua đường thẳng BD biến D;A;O lần lượt thành D;C;O. Vậy phép dời hình có được . biến A;B;O lần lượt thành D;C;O. + Lấy ví dụ 2 SGK – 20 + Treo hình vẽ và chỉ cho HS thấy được ảnh của một tam giác qua việc thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến. + Theo dõi ví dụ 2. Ví dụ 2: SGK – Tr20 Hoạt động2: Tính chất. + Nêu các tính chất 1, 2, 3,4 SGK – TR 21. + Gọi HS nhắc lại các tính chất. +Tiếp thu các tính chất. + Nhắc lại các tính chất. II/ Tính chất: SGK – Tr21 Hướng dẫn h/s chứng minh tính chất 1: +Nêu gợi ý: Điểm B nằm giữa AvàC ta suy ra điều gì? Gọi lần lượt là ảnh của A:B;C qua phép dời hình, do phép dời hình bảo toàn khoảng cách nên ta suy ra điều gì? Điểm B nằm giữa AvàC ta suy ra AB + BC = AC nên điểm nằm giữa và Gợi ý: Sử dụng tính chất điểm B nằm giữa hai điểm A và C khi và chỉ AB + BC = AC và tính bảo toàn khoảng cách của phép dời hình. G/v hướng dẫn h/s giải (SGK): Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép dời hình F. Chứng minh rằng nếu M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là trung điểm của A’B’. . Sử dụng tính chất 1 và tính bảo toàn khoảng cách của phép dời hình. M là trung điểm đoạnAB M nằm giữa A và B và AM=BM nằm giữa và và nằm giữa và. Giải M là trung điểm đoạnAB M nằm giữa A và B và AM=BM nằm giữa và và nằm giữa và. + Nêu các chú ý SGK – Tr 21. + Lấy ví dụ 3 SGK – TR 21, 22 yêu cầu HS xác định ảnh của một hình qua việc thực hiện liên tiếp phép quay và phép tịnh tiến. +Tiếp thu các chú ý. + Giải ví dụ. Giải: SGK – TR 22. H A D C B E F I Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. Hãy tìm một phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH. +Vẽ hình và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. + Nhận xét, khẳng định kết quả. + Các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm trình bày bài giải. + Tiếp thu kiến thức. Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau. + Nêu định nghĩa về hai hình bằng nhau. + Yêu cầu h/s nhắc lại. + Lấy ví dụ 4 SGK – Tr 23 để h/s xác định được hai hình bằng nhau. + Tiếp thu định nghĩa. + Nhắc lại định nghĩa. + Tiếp thu ví dụ 4 III/ Khái niệm hai hình bằng nhau. Định nghĩa: SGK- Tr22 Ví dụ 4: SGK – Tr 23 Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng các hình thang AEIB và CFID bằng nhau. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải. + Nhận xét. + Các nhóm thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày bài giải. + Tiếp thu kiến thức. Gợi ý: Phép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành hình thang CFID nên hai hình ấy bằng nhau. 4. Củng cố: Nêu định nghĩa phép dời hình, nêu các tính chất của phép dời hình, nêu khái niệm hai hình bằng nhau. 5. Bài tập về nhà: Bài 1;2;3 Trang 23;24. IV.Rút kinh nghiệm .......................................................................................
Tài liệu đính kèm: