Giáo án Địa lí 6 tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất

Giáo án Địa lí 6 tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất

Tiết14 - bài 12. Tác động của nội lực

và ngoại lực trong việc hình thành

địa hình bề mặt trái đất.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:

- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến

 địa hình trên bề mặt Trái Đất

- Nêu được hiện tương động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mác ma.

2. Kỹ năng:

- Quan sát, nhận biết các bộ phận của núi lửa. Phân tích nguyên nhân của hiện tượng núi lửa, động đất.

3. Thái độ:

 - Gioá dục tình cảm yêu thích bộ môn.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2657Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng: 6A..../.../2010
 6B:.../.../2010
6C:.../.../2010
Chương II. Các thành phần tự nhiên
của trái đất.
Tiết14 - bài 12. Tác động của nội lực
và ngoại lực trong việc hình thành 
địa hình bề mặt trái đất.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh (HS) cần:
- Nờu được khỏi niệm nội lực, ngoại lực và biết được tỏc động của chỳng đến 
 địa hỡnh trờn bề mặt Trỏi Đất
- Nờu được hiện tương động đất, nỳi lửa và tỏc hại của chỳng. Biết được khỏi niệm mỏc ma.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, nhận biết các bộ phận của núi lửa. Phân tích nguyên nhân của hiện tượng núi lửa, động đất.
3. Thái độ:
 - Gioỏ dục tỡnh cảm yờu thớch bộ mụn.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên thế giới;
	 - Tranh núi lửa phun, ảnh một số dạng địa hình (sgk)
2. Chuẩn bị của trò: - Tập bản đồ địa lí 6.
 - Nghiên cứu trước nội dung của bài. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dương trên bản đồ tự nhiên thế giới ?
	- HS: Xác định trên bản đồ, hs khác nhận xét.
	- GV: Đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
* GV giới thiệu bài - Theo sgk (1’) 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu: Tác động của nội lực và ngoại lực (20’).
 - GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới trên bảng, đọc kí hiệu về độ cao trong bảng chú giải qua thang màu... Xác định khu vực có nhiều núi cao, tên núi, đỉnh núi cao nhất? (Nóc nhà thế giới); Đồng bằng rộng lớn? Khu vực có dịa hình thấp dưới mực nước biển?
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung
 - GV: nhận xét, bổ sung thêm.
 - H? Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình Trái Đất?
=> HS: trình bày.
 GV: nhận xét, bổ sung, kết luận: Địa hình Trái Đất đa dạng, cao, thấp khác nhau . Đó là kết quả tác động của 2 lực đối nghịch: Nội lực và ngoại lực.
 - GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK và trao đổi theo cặp theo các gợi ý sau:
 + Nguyên nhân sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất?
 + Vậy nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
 + Phân tích tác động đối nghịch nhau của nội lực và ngoại lực.
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung. 
GV: nhận xét, chuẩn kt:
 - H? Nếu nội lực chiếm ưu thế thì địa hình bể mặt Trái Đất phát triển theo hướng nào? Và ngược lại?
=> HS trình bày
- GV: nhận xét, bổ sung: Nếu nội lực chiếm ưu thế thì địa hình bể mặt Trái Đất phát triển theo hướng làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề...
GV: Kết luận:
** Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu: Núi lửa và động đất (15’).
 - H? Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?
=> HS trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, bổ sung: Do nội lực sinh ra
 - H? Đặc điểm của vỏ Trái Đất ở nới có động đất và núi lửa như thế nào?
=> HS trình bày.
GV nhận xét, bổ sung: Những nơi vỏ TĐ bị rạn nứt,...
GV: Kết luận:
? Mỏc ma là gỡ
HS: Trả lời.
GV: Chuẩn KT: 
 - GV: yêu cầu HS quan sát tranh cấu tạo núi lửa, 1 HS lên xác định và đọc tên mỗi bộ phận của núi lửa trên tranh treo bảng.
 - H? Hoạt động của núi lửa ra sao? Tác hại, ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống con người như thế nào?
=> HS trình bày.
GV: nhận xét và kết luận:
 - GV giới thiệu: Vành đai núi lửa Thái Bình Dương phân bố 7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới đặc biệt mắc ma và dung nham.
 - H? Việt Nam có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? Đặc trưng?
=> HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung: ... Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ 800m núi lửa
 - H? Vì sao Nhật Bản, Ha Oai có rất nhiều núi lửa?
=> HS trình bày.
 - GV: nhận xét, bổ sung: Nằm trong vành đai lửa Thỏi Bỡnh Dương,...
 - GV yêu cầu HS đọc phần động đất, quan sát H33 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau:
 + Vì sao có động đất? Động đất là gì?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Đánh giá và chuẩn KT:
 - Nguyên nhân: Sự chấn động do nham thạch (đất đá) ở nơi đó bị đứt gãy, bị phá vỡ sâu trong lòng đất gây nên những vận động dữ dội.
GV: Dựa vào thụng tin cho biết: Hiện tượng động đất xảy ra ở đâu? Tác hại nguy hiểm của động đất như thế nào?
 + Để hạn chế tác hại của động đất, con người đã có những biện pháp khắc phục như thế nào?
 + Nơi nào trên thế giới có động đất nhiều nhất?
 + Hãy cho biết những trận động đất lớn mà em biết?
=> HS: trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét, bổ sung và chuẩn kt: Những vùng hay có động đất và núi lửa là những vùng không ổn định của vỏ Trái đất.( Vòng đai lửa TBD – 78% núi lửa hoạt động), Dải núi lửa Đ.T.Hải,...
 * Chú ý: Động đất khi lớn, khi nhỏ tùy theo độ chấn động, chia làm 3 loại:
 + Động đất rất nhỏ.
 + Động đất yếu.
 + Động đất mạnh.
 - Động đất xảy ra trong phạm vi nhất định.
 - HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
 - Nội lực là lực sinh ra bên trong Trái Đất làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ Trái Đất dẫn tới hình thành địa hình như tạo núi, tạo lục, hoạt động núi lửa, động đất.
 - Ngoại lực là những lực xảy ra bên trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu là quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực, sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ, không khí, biển động
 - Tỏc động của nội lực và ngoại lực :
 + Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
 + Tỏc đụng của nội lực thường làm cho bề mặt Trỏi Đất gồ ghề.
cũn tỏc động của ngoại lực lại thiờn về san bỏng, hạ thấp địa hỡnh.
+ Do lỏc đụng của nội, ngoại lực nờn địa hỡnh trờn Trỏi Đất cú nơi cao, nơi thấp, cú nơi băng phảng,
cú nơi gồ ghề.
2. Núi lửa và động đất.
*Núi lửa:
 - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
* Mỏc ma:
- Là những vật chất, núng chảy nằm ở dưới sõu, trong lớp vỏ Trỏi Đất, nơi cú nhiệt độ trờn 1000 0 C
* Ảnh hưởng:
 - Vựi lấp thành thị , lang mạc, ruộng nương.
 - Núi lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông đúc.
* Động đất: 
-Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sõu, trong lũng đất làm cho cỏc lớp đất đỏ gần một đất bị rung chuyển.
* Ảnh hưởng
- Thiệt hại người và của.
 - Động đất là tai họa của con người.
 * Biện phỏp
- Để hạn chế thiệt hại do động đất phải xây nhà chịu chấn động lớn; Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
 4. Củng cố: (4’) 
 - Đọc bài đọc thêm SGK để minh họa 2 hiện tượng động đất và núi lửa.
 - H? nêu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất?
 - H? Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất?
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 - Làm bài tập 1,2,3 tr 41 SGK và bài tập trong tập bản đồ địa lí 6.
 - Đoc và trả lời câu hỏi giữa bài 13 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 6- tiet 14.doc