Giáo án Hình 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Giáo án Hình 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

CHƯƠNG I

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Ngày soạn :.

Tiết 1 §1 PHÉP BIẾN HÌNH

I. Mục tiêu :

 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biên hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.

 * Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.

 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.

 

doc 34 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Ngày soạn :................................
Tiết 1 §1 PHÉP BIẾN HÌNH 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biên hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù.
 * Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4 SGK, thước , phấn màu . . . 
III. Tiến trình dạy học :
	1. Giới thiệu chương I : Giáo viên giới thiệu phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng như sách giáo khoa.
	2. Vào bài mới : 
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề ( 5 phút )
	* Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác định mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD .
	+ HS : A và C; B và D; AB và CD đối xứng nhau qua tâm O.
	* Câu hỏi 2; Cho vectơ và một điểm A. Hãy xác định B sao cho =, điểm B’ sao cho =, nêu mối quan hệ giữa B và B’.
	+ HS: HS lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét để đưa đến khái niện phép tịnh tiến.
Hoạt động 2: 1.Phép biến hình là gì ? ( 15 phút )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Thực hiện D1: GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
+ Hãy nêu cách dựng điểm M’.
+ Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
+ Nếu điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy?
* GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động D1
 + Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ của M là một phép biến hình.
+ Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác định điểm M để điểm M’ là hình chiếu của điểm M không phải là một phép biến hình.
* GV nêu kí hiệu phép biến hình.
* GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
+ Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất.
+ Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’.
+ Co duy nhất một điểm M’.
+ Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’.
+ HS nêu định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng dđã được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.
Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H ‘= F(H ) là tập hợp các điểm M’ = F(M) với mọi điểm M thuộc H , ta nói F biến hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh của hình H qua phép biến hình F.
* Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được goị là phép biến hình đồng nhất.
Hoạt động 3: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Thực hiện D2: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau :
+ Hãy nêu cách dựng điểm M’.
+ Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
+ Quy tắc trên có phải là phép biến hình hay không?
 M’ M
 M’’
+ Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a.
+ Có vô số điểm M’
+Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh.
 3. Củng cố kiến thức ( 10 phút ))
+ Hãy nêu một ví dụ của phép biến hình đồng nhất.
+ Cho đoạn thẳng AB và một điểm O ở ngoài đoạn thẳng đó. Hảy chỉ ra ảnh của AB qua phép đối xứng tâm O, ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ , ảnh của O qua phép đối xứng trục AB. Aûnh của B qua phép tịnh tiến theo vectơ .
+ Trắc nghiệm :
	Câu 1: các quy tắc sau đây, quy tắc nào không là phép biến hình.
Phép đối xứng tâm
Phép đối xứng trục
Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’ // d
Quy tắc biến mỗi điểmA thành A’ sao cho =
Câu 2: Hãy xác định đúng hoặc sai của các câu sau :
	A. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO = OA’
	B. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì OA // OA’
	C. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB //A’B’
	D. Phép đối xứng tâm O biến A thành A’, B thành B’ thì AB = A’B’
 4. Hướng dẫn về nhà ( 5 phút )
 Học sinh về nhà xem §2 phép tịnh tiến.
Ngày soạn:............................ 
Tiết 2 §2. PHÉP TỊNH TIẾN 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kháiniệm phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
 * Kỹ năng : - Qua phép tìm được toạ độ điểm M’. Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến , ản của một hình qua một phép tịnh tiến.. .
	 - Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tịnh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Bảng phụ hình vẽ 1..3 đến 1.8 trong SGK., thước kẻ , phấn màu, một vài hình ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . .
III. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái niệm phép biến hình
 ( 10phút ) + Chỉ ra các ảnh của các đỉnh hình bính hành ABCD qua phép tịnh tiến theo .
 + Cho một vectơ và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh A’B’ cuả AB sao cho = .
	3. Vào bài mới : 
Hoạt động 1 : I.ĐỊNH NGHĨA	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2
+ Cho điểm M và vectơ Hãy dựng M' sao cho 
+ Quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không.?
* GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến.
+ Phép tịnh tiến theo biến M thành M' thì ta viết như thế nào?
Dựa vào ĐN trên ta có (M) = M'. Khi ta có điều gì xảy ra?
+ Nếu = thì (M) = M'. Với M' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?.
* Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất.
* GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tịnh tiến theo biến điểm nào thành điểm nào.?
* Thực hiện hoạt động D1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A, B, C theo thứ tự thành B, C, D 
 + Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE.
+ So sánh các vectơ và 
+ Tìm phép tịnh tiến
M
M'
* Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu , veetơ gọi là vectơ tịnh tiến.
 (M)=M' 
Nếu = thì (M) = M' , với 
+ Là các hình bình hành
+ Các vectơ bằng nhau
+ Phép tịnh tiến theo vectơ 
Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Tính chất 1:
GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau :
Cho và điểm M, N. Hãy xác định ảnh M', N' qua phép tịnh tiến theo .
+ Tứ giác MNN'M' là hình gì 
+ So sánh MN và M'N'. 
+ Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không?
* GV nêu tính chất 1 ( SGK)
* GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK.
* Thực hiện hoạt động D2: GV nêu câu hỏi
 + Aûnh của điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến như thế nào ?
+ Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 : SGK
+ Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ûnh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau.
Hoạt động 3 : III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi :
+ M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ .
+ So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b.
* GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến.
* Thực hiện hoạt động D3: GV yêu cầu hs thực hiện
+ = ( x’ – x ; y ‘ –y)
+ x’ – x = a ; y ‘ –y = b
+ 
+ Học sinh đọc sách giáo khoa
Toạ độ của điểm M
Vậy M(4;1)
4. Củng cố : + Nêu định nghĩa phép tịnh tiến.
	 + Nêu các tính chất của phép tịnh tiến.
	 + Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép tịnh tiến.
 + Trong mp Oxy cho (2;-1) và M(-3;2). Ảnh của M qua phép tịnh tiến có tọa độ là :
a. (5;3)	c. (1;1) 	b. (-1;1)	 d. (1;-1)
5. Hướng dẫn về nhà :
Bài 1 : M’ = (M) ÛÛÛ M = (M’) 
Bài 2: Dựng hình bình hành ABB’G và ACC’G. khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó . Do đó 
Bài 3c : Gọi M(x ; y ) Ỵ d, M’= (M) = ( x’; y’). khi đó x’ = x – 1 ; y’ = y +2
 Hay x = x’ +1 ; y = y’- 2 . ta được ( x’ +1 ) – 2 ( y’- 2) + 3 = 0 Û x’ – 2y’ + 8 = 0 . 	Vậy phương trình đường thẳng d’ là x – 2y + 8 = 0
Ngày soạn:............................. 
Tiết §3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, xá định được trục đối xứng của một hình.
 * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
Bảng phu ï, các hình vẽ 1.10 , 1.11 , 1.12 , 1.13, 1.14 , 1.15, phấn màu , thước kẻ . . .
Học sinh đọc bài trước ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đối xứng trục đã học.
III. Tiến trình dạy học :
	1.Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
 2. Kiểm tra bài cũ : + Nêu định nghĩa phép đối xứng trục mà em đã học.
	( 4 phút )	 + Cho điểm M và đường thẳng d, xác định hình chiếu M0 của M trên d, tịnh tiến M0 theo vectơ ta được  ... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.......18/9/2009....................................
Tiết 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. Các tính chất của các phép biến hình. 
 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp.
 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Chuẩn bị ôn tập các kiến thức có trong chương I. Giải và trả lời các câu hỏi trong chương I.
III. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu lại định nghĩa và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục Ox,Oy, phép đối xứng tâm O, phép vị tự.
	3. Bµi míi :
H§1 : Tr¾c NGHIỆM 
Câu 1: Trong mp Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm A’ với
	A. A’(3;1)	B.A’(1;6)	C.A’(3;7)	D.A’(4;7)
Câu 2: Trong mp Oxy cho điểm A(1;- 5) và B(2;3) . Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm A’ , B thành B’ khi đó độ dài A/B’ bằng :
	A. 65	B. 	C. 	D. 17
Câu 3: Trong mp Oxy cho điểm A( 2 ;3). Phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( 3;2)	B.A’(2;-3)	C. A’(3; -2)	D. A’(-2;3)
Câu 4: Trong mp Oxy cho điểm A(-5;7 ). Phép đối xứng trục Oy biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( 5;7)	B.A’(-5;7)	C. A’(5; -7)	D. A’(-5;-7)
Câu 5 : Trong mp Oxy cho điểm A(3;-2 ). Phép đối xứng tâm O biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( 3;2)	B.A’(-3;2)	C. A’(-3;2)	D. A’(-3;-2)
Câu 6: Trong mp Oxy cho điểm A(2;3 ). Phép đối xứng tâm I ( 2;-1) biến điểm A thành điểm A’ với :
	A. A’( -2;5)	B.A’(2;-5)	C. A’(2; 5)	D. A’(-2;-5)
Câu 7: Trong mp Oxy cho điểm A(3;-2 ). Phép quay tâm O góc 900 biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’(2;3)	B.A’(-2;3)	C. A’(2; -3)	D. A’(-2;-3)
Câu 8 : Trong mp Oxy cho điểm A(-2;1 ). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( 4;-2)	B.A’(-4;2)	C. A’(4; -2)	D. A’(-4;-2)
Câu 9: Trong mp Oxy cho điểm A( 7;1). Aûnh của qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng tâm O là A’’ thì 
	A. A’’( 7;1)	B. A’’( 1;7)	C. A’’( 1;-7)	D. A’’(-7;1)
Câu 10: Trong mp Oxy cho điểm A( 5;-3). Aûnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O là A’’ thì 
	A. A’’( 7;6)	B. A’’( 6; 7)	C. A’’( 6;-7)	D. A’’(-6;-7)
H§ 2 . BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 : Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d
Qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Qua phép đối xứng tâm O
Qua phép đối xứng tâm I( 1;2)
Qua phép đối xứng trục Ox
Qua phép quay tâm O góc 900
H§3: Cđng cè.
	- NhÊn m¹nh c¸c kiÕn thøc träng t©m trong ch­¬ng, c¸c d¹ng bµi tËp th­êng gỈp vµ ph­¬ng ph¸p gi¶i c¬ b¶n.
	- BTVN: Bµi 1-7(SGK-T34,35). Bµi 31-37 (SBT-T37) vµ c©u hái tr¾c nghiƯm.
V.Rĩt kinh ngiƯm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:..........19/9/2009.................................
Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng. Các tính chất của các phép biến hình. 
 * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện được nhiều phép bíên hình liên tiếp.
 * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đời sống thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
	*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
	Chuẩn bị ôn tập các kiến thức có trong chương I. Giải và trả lời các câu hỏi trong chương I.
III. Tiến trình dạy học 
- ỉn ®Þnh líp.
- Bµi míi:
H§1: Ch÷a bµi tËp SGK.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi 1: Cho lơc gi¸c ®Ịu ABCDEF t©m O. T×m ¶nh cđa tam gi¸c AOF.
a) Qua phÐp tÞnh tiÕn theo vÐct¬ 
b) Qua phÐp ®èi xøng qua ®­êng th¼ng BE
c) Qua phÐp quay t©m O gãc 1200
Bµi 2: Trong mỈt ph¼ng cho ®iĨm A(-1;2) vµ ®­êng th¼ng d: 3x+y+1=0. T×m ¶nh cđa A vµ d 
a) Qua phÐp tÞnh tiÕn theo vÐct¬ 
b) Qua phÐp ®èi xøng trơc Oy
c) Qua phÐp ®èi xøng qua gèc to¹ ®é.
d) Qua phÐp quay t©m O gãc 900
Bµi 3: Trong mỈt ph¼ng cho ®­êng trßn t©m I(3;-2) b¸n kÝnh 3
a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng trßn.
b) T×m ¶nh cđa ®­êng trßn qua phÐp tÞnh tiÕn theo vÐct¬ 
c) T×m ¶nh cđa ®­êng trßn qua phÐp ®x trơc Ox
d) T×m ¶nh cđa ®­êng trßn qua phÐp ®x t©m O.
Bµi 6: Trong mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy cho ®­êng trßn t©m I(1;-3) b¸n kÝnh 2. ViÕt ph­¬ng tr×nh ¶nh cđa ®tr (I,2) qua phÐp ®ång d¹ng cã ®­ỵc tõ viƯc thùc hiƯn liªn tiÕp phÐp vÞ tù t©m O tØ sè 3 vµ phÐp ®èi xøng qua trơc Ox.
- Tr×nh bµy lêi gi¶i.
- NhËn xÐt, xưa lçi..
H­íng dÉn:
Bµi 1: a) Tam gi¸c BCO
 b) Tam gi¸c DOC
 c) Tam gi¸c EOD
Bµi 2: 
a) A’(1;3), d’: 3x+y-6=0
b) A’(1;2), d’: 3x-y-1=0
c) A’(1;-2), d’: 3x+y-1=0
d) A’(-2;-1), d’: x-3y-1=0
Bµi 3: 
a) (x-3)2+(y+2)2=9
b) (x-1)2+(y+1)2=9
c) (x-3)2+(y-2)2=9
d) (x+3)2+(y-2)2=9
Bµi 6: 
B1: T×m ¶nh (I’,R’) cđa (I,2) qua phÐp vÞ tù t©m O tØ sè 3.
B2: T×m ¶nh (I’’, R’’) cđa (I’,R’) qua phÐp ®èi xøng trơc Ox. 
B3: KÕt luËn: 
§S: (x-3)2+(y-9)2=36
H§2: Bµi tËp thªm.
- Gi¸o viªn ®­a thªm c¸c bµi tËp.
Bµi 1: Trong mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy cho ®­êng th¼ng d: 3x-2y-6=0 vµ ®­êng th¼ng d’:x+y-2=0. ViÕt ph­¬ng tr×nh ¶nh cđa d qua phÐp ®èi xøng trơc d’.
Bµi 2: Cho ®­êng trßn (C): (x+1)2+(y-4)2=16. ViÕt ph­¬ng tr×nh ¶nh cđa ®­êng trßn (C) qua phÐp vÞ tù t©m O tØ sè k=-2
H§3: Cđng cè.
	- NhÊn m¹nh c¸c kiÕn thøc träng t©m trong ch­¬ng, c¸c d¹ng bµi tËp th­êng gỈp vµ ph­¬ng ph¸p gi¶i c¬ b¶n.
	- BTVN: Bµi 1-7(SGK-T34,35). Bµi 31-37 (SBT-T37) vµ c©u hái tr¾c nghiƯm.
V.Rĩt kinh ngiƯm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: ..20/9/2009........................................
Tiết 11 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Họ và Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp : . . . . . 
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Hình học
Khối 11
I) Mơc tiªu:
	- KiĨm tra ®¸nh gi¸ chÊt l­ỵng vµ ph©n lo¹i häc sinh.
	- KiĨm tra kh¶ n¨ng tiÕp thu, tr×nh bµy lËp luËn cđa häc sinh.
II) ChuÈn bÞ:
	- GV: §Ị kiĨm tra
	- HS: KiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng.
III) Ph­¬ng ph¸p:
KiĨm tra viÕt
IV) TiÕn tr×nh.
	- ỉn ®Þnh líp
	- Ph¸t ®Ị.
	A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Trong mp Oxy cho điểm A(3 ;- 2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm A’ với
	A. A’(3; -1)	B.A’(1 ; 3)	C.A’( 1; - 3)	D.A’(-1 ;-3)
Câu 2: Trong mp Oxy cho điểm A’( 4; - 1). Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm A thành điểm A’ , toạ độ điểm A là :
	A. A(-1;1)	B.A(1;-1)	C.A(1;1)	D.A(7;- 3)
Câu 3: Trong mp Oxy cho điểm A( -5 ;3). Phép đối xứng trục Ox biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( -5;3)	B.A’(-5;-3)	C. A’(3; -5)	D. A’(-3;5)
Câu 4: Trong mp Oxy cho điểm A(- 4;2 ). Phép đối xứng tâm I ( 2;3) biến điểm A thành điểm A’ với :
	A. A’( 8;-4)	B.A’(-8; -4)	C. A’(-8; 4)	D. A’(8;4)
Câu 5:Trong mp Oxy cho điểm A(1;3) . Phép quay tâm O góc 900 biến điểm A thành A’ 
	A. A’(-3;1)	B.A’(-1;3)	C. A’( -3;-1)	D. A’(3;-1)
Câu 6 : Trong mp Oxy cho điểm A’(-2;4 ). Phép quay tâm O góc 900 biến điểm A thành A’ 
	A. A(2;4)	B.A(4;2)	C. A’(-2; -4)	D. A’(4;-2)
Câu 7 : Trong mp Oxy cho điểm A(-4;-2 ). Phép vị tự tâm O tỉ số k = biến điểm A thành điểm A’ 
	A. A’( 1;2)	B.A’(2;1)	C. A’(-2; -1)	D. A’(2;-1)
Câu 8: Trong mp Oxy cho điểm A( 5;-3). Aûnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O là A’’ thì 
	A. A’’( 7;6)	B. A’’( 6; 7)	C. A’’( 6;-7)	D. A’’(-6;-7)
Câu 9: Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x – 1)2 + ( y + 2)2 = 4. Tìm phương trình đường tròn ( C’) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2.
	A. ( x – 2)2 + ( y + 4)2 = 4.	C. ( x +2 )2 + ( y – 4 )2 = 16.
	B. ( x – 2)2 + ( y + 4)2 = 16.	D. ( x + 2)2 + ( y – 4 )2 = 4.
Câu 10: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: 2x + y – 2 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O
	A. x – y – 4 = 0 	C. x + y + 4 = 0
	B. x – y + 4 = 0	D. x + y – 4 = 0
B. TỰ LUẬN
	 Trong mp Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x – 1)2 + ( y + 4)2 = 25 và đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0 . Tìm phương trình đường tròn ( C’) và đường thẳng d’ là ảnh của đường tròn ( C ) và đường thẳng d qua
Qua phép quay tâm O góc 900
Phép vị tự tâm I ( 2 , 1 ), tỉ số k = 2
V.Rĩt kinh ngiƯm.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong I hh11 (CB).doc