Giáo án Giáo dục Quốc phòng và An ninh 12 - Bài 6: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu - Năm học 2019-2020 - Triệu Hoàng Quân

Giáo án Giáo dục Quốc phòng và An ninh 12 - Bài 6: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu - Năm học 2019-2020 - Triệu Hoàng Quân

I. MỤC TIÊU

1. Về phẩm chất

- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân

- Thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập,

- Có ý thức vượt qua khó khăn hoàn thành bài tập, quyết tâm phất đấu đạt kết quả cao

- Hình thành kĩ năng thực hành quân sự. Xây dựng niềm tin đối với vũ khí trang bị. Tinh thần trách nhiệm của bản thân góp phần xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc

2. Về năng lực

Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:

2.1. Năng lực chung

 Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu tài liệu, hình ảnh minh họa, có ý thức bảo quản vũ khí trang bị.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp khẩu lệnh, kí tín ám hiệu quy định trong luyện tập, giúp đỡ nhau trong luyện tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua luyện tập, xây dựng tinh thần luôn vượt qua khó khăn, gian khổ, vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, học tập ở cấp học tiếp theo.

2.2. Năng lực đặc thù

- Biết vận dụng các tư thế động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu, phù hợp với từng tình huống cụ thể.

- Vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, ngoại khóa.

- Thể hiện sự hiểu biết, tăng tiến trong học tập, đặc biệt kiến thức, kĩ năngvề quân sự.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

Bài giảng, kế hoạch bài giảng đã được phê duyệt, bàn đạc, la bàn, bản đồ, tranh ảnh, phim tư liệu có liên quan

2. Chuẩn bị của học sinh

Sách giáo khoa, vở ghi, bút, trang phục đúng quy định, sưu tầm tài liệu.

III. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP

A. TỔ CHỨC

- Lấy đơn vị lớp học để giới thiệu nội dung

- Luyện tập chia lớp thành 4 nhóm, xoay vòng đổi tập.

B. PHƯƠNG PHÁP

1. Giáo viên: Thuyết trình, giảng giải, phân tích, pháp vấn, trực quan, thị phạm .

2. Học sinh: Thảo luận nhóm, nghe, quan sát, ghi chép nội dung ý chính của bài

 

docx 19 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1548Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục Quốc phòng và An ninh 12 - Bài 6: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu - Năm học 2019-2020 - Triệu Hoàng Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI
PHÊ DUYỆT
Ngày ... tháng 9 năm 2019
Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Bài 6: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu
TTPPCT: 20,21,22,23
Đối tượng: Lớp 12
Năm học: 2019 - 2020
Phần I: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC TIÊU
1. Về phẩm chất
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập, nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân
- Thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, 
- Có ý thức vượt qua khó khăn hoàn thành bài tập, quyết tâm phất đấu đạt kết quả cao
- Hình thành kĩ năng thực hành quân sự. Xây dựng niềm tin đối với vũ khí trang bị. Tinh thần trách nhiệm của bản thân góp phần xây dựng và và bảo vệ Tổ quốc
2. Về năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1. Năng lực chung
 Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu tài liệu, hình ảnh minh họa, có ý thức bảo quản vũ khí trang bị.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp khẩu lệnh, kí tín ám hiệu quy định trong luyện tập, giúp đỡ nhau trong luyện tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua luyện tập, xây dựng tinh thần luôn vượt qua khó khăn, gian khổ, vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, học tập ở cấp học tiếp theo.
2.2. Năng lực đặc thù
- Biết vận dụng các tư thế động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu, phù hợp với từng tình huống cụ thể.
- Vận dụng sáng tạo trong các hoạt động thực tiễn, ngoại khóa.
- Thể hiện sự hiểu biết, tăng tiến trong học tập, đặc biệt kiến thức, kĩ năngvề quân sự.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
Bài giảng, kế hoạch bài giảng đã được phê duyệt, bàn đạc, la bàn, bản đồ, tranh ảnh, phim tư liệu có liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh 
Sách giáo khoa, vở ghi, bút, trang phục đúng quy định, sưu tầm tài liệu.
III. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
A. TỔ CHỨC 
- Lấy đơn vị lớp học để giới thiệu nội dung
- Luyện tập chia lớp thành 4 nhóm, xoay vòng đổi tập.
B. PHƯƠNG PHÁP
1. Giáo viên: Thuyết trình, giảng giải, phân tích, pháp vấn, trực quan, thị phạm.
2. Học sinh: Thảo luận nhóm, nghe, quan sát, ghi chép nội dung ý chính của bài
Phần II: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
Tiết 20: 
1. Ổn định tổ chức lớp học
- Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
- Phổ biến quy định trong học tập
- Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
- Phổ biến ý định giảng bài
2. Trình tự giảng bài: 40 phút
Thứ tự,
nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu
3 phút
- Nêu lời mở đầu
- Nghe, nắm nội dung
- Bài giảng, KHGB. Tài liệu
VĐHL1: Vận động dưới tầm bắn thẳng hỏa lực của địch
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
VDDHL2: Vận động dưới hỏa lực pháo, cối của địch
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
* Kết luận
35 phút
2 phút
- Nêu tên và nội dung HL
- Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn
- Phân nhóm, xoay vòng đổi tập 
Nêu lời kết luận
Lắng nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu, trang bị
Nghe nắm KL
 Bài giảng, các tài liệu tham khảo, bàn đạc, la bàn, bản đồ
PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút
- Hệ thống nội dung bài giảng
- Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) 
- Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu
- Nhận xét kết thúc bài giảng
* Tự rút kinh nghiệm: .
Tiết 21: 
1. Ổn định tổ chức lớp học
- Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
- Phổ biến quy định trong học tập
- Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
- Phổ biến ý định giảng bài
2. Trình tự giảng bài: 40 phút
Thứ tự,
nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu
3 phút
- Nêu lời mở đầu
- Nghe, nắm nội dung
- Bài giảng, KHGB. Tài liệu
VĐHL3: Vận động dưới hỏa lực yểm hộ của ta
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
VĐHL4: Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
* Kết luận
37 phút
2 phút
Nêu tên và nội dung huấn luyện
- Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn
- Phân nhóm, xoay vòng đổi tập 
Nêu lời kết luận
Lắng nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu, trang bị
 Nghe nắm KL
 Bài giảng
PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút
- Hệ thống nội dung bài giảng
- Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) 
- Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu
- Nhận xét kết thúc bài giảng
* Tự rút kinh nghiệm:
.
Tiết 22: 
1. Ổn định tổ chức lớp học
- Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
- Phổ biến quy định trong học tập
- Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
- Phổ biến ý định giảng bài
2. Trình tự giảng bài: 40 phút
Thứ tự,
nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu
3 phút
- Nêu lời mở đầu
- Nghe, nắm nội dung
- Bài giảng, KHGB. Tài liệu
VĐHL5: Vận động qua địa hình trống trải hoặc không thật kín đáo
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
VĐHL6: Vận động qua nơi nhiều nhà cửa, vật kiến trúc
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
* Kết luận
37 phút
2 phút
Nêu tên và nội dung huấn luyện
- Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn
- Phân nhóm, xoay vòng đổi tập 
Nêu lời kết luận
Lắng nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu, trang bị
 Nghe nắm KL
 Bài giảng
PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút
- Hệ thống nội dung bài giảng
- Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) 
- Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu
- Nhận xét kết thúc bài giảng
* Tự rút kinh nghiệm:
.
Tiết 23: 
1. Ổn định tổ chức lớp học
- Nhận lớp, nắm quân số, báo cáo cấp trên (nếu có)
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
- Phổ biến quy định trong học tập
- Kiểm tra bài cũ ( nếu có)
- Phổ biến ý định giảng bài
2. Trình tự giảng bài: 40 phút
Thứ tự,
nội dung
Thời gian
Phương pháp
Vật chất
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu
3 phút
- Nêu lời mở đầu
- Nghe, nắm nội dung
- Bài giảng, KHGB. Tài liệu
VĐHL7: Vận động qua một số điều kiện khác
1. Nguyên tắc
2. Tình huống
3. Hành động chiến đấu
* Kết luận
37 phút
2 phút
Nêu tên và nội dung huấn luyện
- Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu động tác, pháp vấn
- Phân nhóm, xoay vòng đổi tập 
Nêu lời kết luận
Lắng nghe, ghi chép, nắm nội dung kết hợp quan sát hình ảnh, tư liệu, trang bị
 Nghe nắm KL
 Bài giảng
PHẦN III : KẾT THÚC GIẢNG BÀI: 2 phút
- Hệ thống nội dung bài giảng
- Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có) 
- Định hướng nội dung cần tiếp tục nghiên cứu
- Nhận xét kết thúc bài giảng
* Tự rút kinh nghiệm:
.
Ngày tháng 9 năm 2019
NGƯỜI THÔNG QUA
 TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Văn Kiên
Ngày tháng 9 năm 2019
NGƯỜI BIÊN SOẠN
GIÁO VIÊN
Triệu Hoàng Quân
MỞ ĐẦU
Huấn luyện chiến thuật vận dụng các tư thế động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu có vị trí vai trò quan trọng, là bước huấn luyện cơ bản làm cơ sở cho huấn luyện chiến thuật cấp trên và vận dụng trong chiến đấu. 
	Phạm vi bài giảng viết về hành động chiến đấu của chiến sĩ biết vận dụng các tư thế động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấu, đối tượng chiến đấu là quân địch, sử dụng vũ khí công nghệ cao.
	Căn cứ biên soạn: 
- Tài liệu Từng người và tổ bộ binh trong chiến đấu, BTTM, NXB QĐND - 1999.
- Hướng dẫn huấn luyện đội ngũ chiến thuật từng người và tổ bộ binh BTTM - CQH xuất bản năm 2016.
- Giáo trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Tập 2, Bộ GDĐT, Nxb Giáo dục - 2013.
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU ĐỊA HÌNH
I. ĐIỂM ĐỨNG, PHƯƠNG HƯỚNG, ĐỊA HÌNH
	- Điểm đứng: Tại vị trí đứng chân là khu vực sân vận động phía Nam trường THPT Bắc Sơn
	- Phương hướng: Hướng cổng chính chợ Bắc Sơn kéo về sau là hướng Nam.
	- Địa hình: Khu vực chiến đấu gồm bãi huấn luyện thực hành GDQP&AN của trường THPT Bắc Sơn. 
	- Dân cư: Tổ dân phố Sơn Trung, P. Bắc Sơn, Tx Phổ Yên, Thái Nguyên
- Đường sá: Đường tỉnh lộ 261 cách đây 25m, đường vào trường THPT Bắc Sơn cách 50m, đường vào khu dân cư tổ dân phố Trung cách đây 30m
- Cách dây 500m có 1 con sông chảy qua, kéo dài về phía sau cách 1km có dãy núi cao.
II. TÌNH HÌNH ĐỊCH
Cách đây 200m, có một tốp địch khoảng 3-4 tên phòng ngự trong công sự, tại phía Nam chợ Bắc Sơn, đang quan sát về hướng Bắc, Tây Bắc. Thỉnh thoảng chúng dùng hỏa lực bắn về phía nghi ngờ có lực lượng của ta.
III. TÌNH HÌNH TA
Chiến sĩ số 6 nằm trong đội hình chiến đấu của tổ BB2, đã cơ động đến gốc cây sắn thuyền (có cắm cờ đỏ), đang quan sát nắm chắc hành động địch. Bên trái cách 15m là số 5, phía sau 10m là tổ trưởng. Lệnh của tổ trưởng chiến sĩ số 6 quan sát nắm chắc tình hình địch.
Phần I
NGUYÊN TẮC CHUNG
I. Ý NGHĨA
Vận động trong chiến đấu là vận dụng tổng hợp các tư thế động tác vận động, tạm dừng, nhìn, nghe, phát hiện địch, giữ vững phương hướng sao cho phù hợp với những điều kiện cụ thể về địch, địa hình, địa vật, thời tiết, tiếng động, ánh sángtạo điều kiện đến gần để tiêu diệt địch, hoàn thành các nhiệm vụ chiến đấu được thuận lợi.
II. YÊU CẦU
1. Luôn theo dõi địch, sẵn sàng chiến đấu.
2. Hành động kiên quyết, mau lẹ, mưu trí, bí mật đúng thời cơ.
3. Giữ vững đường tiến, hướng tiến.
4. Xử trí mọi tình huống xảy ra nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
5. Luôn liên lạc chặt chẽ với đồng đội và người chỉ huy.
Dù vận động trong điều kiện nào, trước hết phải bảo đảm không để địch nhìn thấy hoặc nghe thấy.
- Phân tích yêu cầu 1: Luôn theo dõi địch, sẵn sàng chiến đấu.
+ Ý nghĩa: Các yêu cầu trên là một chỉnh thể thống nhất không thể tách rời nhau, việc thực hiện tốt yêu cầu này là cơ sở, tiền đề cho yêu cầu kia và ngược lại. Trong đó yêu cầu “ Luôn theo dõi địch, sẵn sàng chiến đấu cao”, có 1 vị trí vai trò quan trọng nhất và nó chỉ đạo hành động của người chiến sĩ làm nhiệm vụ vận động trong chiến đấu luôn sẵn sàng đối phó với các tình huống, kịp thời hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
+ Nội dung:
	* Luôn theo dõi địch: Phải nắm chắc địch ở đâu, số lượng nhiều hay ít, nơi địch chú ý, sơ hở, hành động của địch ra sao? 
	* Sẵn sàng chiến đấu cao: Là khi làm nhiệm vụ luôn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu không để cho địch lừa ta, chủ động trong mọi tình huống, kịp thời xử trí khi có tình huống xảy ra.
+ Biện pháp:
* Rèn luyện bản lĩnh vững vàng, luôn luôn chủ động trong mọi tình huống.
* Tích cực tự giác luyện tập, thuần thục tư thế và động tác cơ bản, vận dụng linh hoạt với tình hình cụ thể.
III. THỜI CƠ VẬN ĐỘNG
Một số thời cơ phổ biến là:
- Khi có lệnh của người chỉ huy.
- Khi địch có sơ hở ( không chú ý về hướng ta vận động, súng bị hỏng hóc).
- Khi có địa hình, địa vật kín đáo, thời tiết thuận lợi (đêm tối, trời mưa, sương mù, dông bão).
- Khi có nhiều tiếng động ồn ào, màn khói, cát bụi dày đặc, đèn pha pháo sáng vừa tắt, bom đạn nổ
Tất cả thời cơ trên người chiến sĩ phải biết lợi dụng vận động một cách mưu trí, linh hoạt để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
VI. CÁCH VẬN ĐỘNG
Trước khi vận động phải căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch, địa hìnhđể xác định:
- Đường tiến, nơi tạm dừng.
- Tư thế động tác vận  ... ện tập
Ghi chú
Vận động dưới hỏa lực hiểm hộ của ta
Thời gian: 00.20
- Tổ chức: Thành 03 điểm tập
- Phương pháp:
+ Bước1: Từng người tự nghiên cứu nhớ lại nội dung giáo viên kết luận chổ nào chưa rõ hỏi lại giáo viên và đồng đội để nhớ lại.
Thời gian: 05 phút
+ Bước 2: Từng người tự luyện tập: Luyện tập hành động chiến đấu của chiến sỹ.
Thời gian: 15 phút
Nam trường THPT Bắc Sơn
- 1 hồi còi:
Bắt đầu tập.
- 2 hồi còi: Dừng tập, sửa tập.
- 3 hồi còi: Về vị trí tập trung.
VĐHL4: Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp
I. NGUYÊN TẮC
- Là loại địa hình, địa vật che khuất kín đáo, tiện lợi dụng để giấu kín hành động của mình khi vận động, tạm dừng Nhưng cũng dễ bị rung động và phát ra tiếng động khi ta vượt qua hoặc lợi dụng để ẩn nấp.
- Động tác: Thường dùng tư thế động tác đi thường hoặc đi khom. Khi vận động qua loại địa hình này phải nhẹ nhàng, thận trọng, luồn lách để vượt qua.
II. TÌNH HUỐNG
- Thời gian tác chiến: Lúc 06.15 N.
- Về địch: Có một tốp địch phòng ngự tại Nam chợ Bắc Sơn, đang quan sát cảnh giới về hướng Bắc.
- Về ta: Chiến sĩ số 6 đã vận động đến gốc cây sắn dại, cách địch khoảng 60m, lệnh của tổ trưởng chiến sĩ số 6 nhanh chóng lợi dụng địa hình rậm rạp tiếp cận địch.
II. HÀNH ĐỘNG CHIẾN ĐẤU
1. Nhận định
- Về địch: Vẫn đang cảnh giới về hướng Tây.
- Về ta: Đã tiếp cận nơi có nhiều cây cối rậm rạp, nhận được lệnh của tổ trưởng số 6 nhanh chóng lợi dụng địa hình rậm rạp tiếp cận địch 
2. Quyết tâm 
Tiếp cận địch không để địch phát hiện.
3. Xử trí
- Số 6 xác định đường tiến và tư thế động tác vận động. 
- Số 6 dùng tư thế đi thường hoặc đi khom, qua các loại địa hình này hành động phải nhẹ nhàng, thận trọng, luồn lách để vượt qua. 
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
Nội dung thời gian
Tổ chức và phương pháp
Địa điểm
Ký hiệu luyện tập
Ghi chú
VĐHL1: Vận động qua địa hình nhiều cây cối rậm rạp
Thời gian: 00.10
- Tổ chức: Thành 03 điểm tập
- Phương pháp:
+ Bước1: Từng người tự nghiên cứu nhớ lại nội dung giáo viên kết luận chổ nào chưa rõ hỏi lại giáo viên và đồng đội để nhớ lại.
Thời gian: 05 phút
+ Bước 2: Từng người tự luyện tập: Luyện tập hành động, động tác chiến đấu của chiến sỹ.
Thời gian: 05 phút
Nam trường THPT Bắc Sơn
- 1 hồi còi:
Bắt đầu tập.
- 2 hồi còi: Dừng tập, sửa tập.
- 3 hồi còi: Về vị trí tập trung.
VĐHL5: Vận động qua địa hình trống trải hoặc không thật kín đáo
I. NGUYÊN TẮC
Là nơi khi ta vượt qua địch có thể nhìn thấy như: Bãi phẳng, mặt đường, đồi trọc, vườn cây thưa, rào dậu. Khi vượt qua địa hình này phải:
 	- Tranh thủ thời cơ thuận lợi, khi địch không chú ý, sương mù, màn khói dày đặc che mắt địch để nhanh chóng vượt qua.
- Dùng thủ đoạn nghi binh lừa địch chú ý nơi khác rồi nhanh chóng vượt qua.
- Ban ngày có thể dùng tư thế thích hợp, động tác khéo léo thận trọng để vượt qua.
- Ban đêm có thể ngụy trang cả hình dạng, dùng tư thế thấp, thu nhỏ mục tiêu, tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô qua lại.
Trường hợp phải di chuyển ngang hoặc vượt qua mái nhà, vườn cây thì động tác phải hết sức thận trọng không làm thay đổi vị trí đột ngột.
II. TÌNH HUỐNG
- Thời gian tác chiến: Lúc 06.30 N.
- Về địch: Địch trong ụ súng đang tăng cường quan sát về hướng Bắc.
- Về ta: Chiến sĩ số 6 đã vượt qua địa hình rậm rạp đến gốc cây, cách địch 45m, nhận lệnh của tổ trưởng, chiến sĩ số 6 nhanh chóng vượt qua địa hình trống trải, tiếp cận địch.
II. HÀNH ĐỘNG CHIẾN ĐẤU
1. Nhận định
- Về địch: Đang ở ụ súng đang tăng cường quan sát về hướng Tây.
- Về ta: Đang ở bờ đất, có nhiệm vụ vận động vượt qua địa hình rậm rạp tiếp cận địch.
2. Quyết tâm
Nắm chắc thời cơ, nhanh chóng vượt qua địa hình rậm rạp
3. Xử trí
- Chiến sĩ quan sát địch, nắm chắc thời cơ, xác định động tác vận động. 
- Nhanh chóng vượt qua hoặc dùng thủ đoạn nghi binh lừa địch chú ý sang hướng khác, rồi làm động tác vọt tiến vượt qua. Nếu ban đêm có thể ngụy trang cả hình dạng, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, tiến thẳng về hướng địch, quá trình tiến người không nhấp nhô.
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
Nội dung thời gian
Tổ chức và phương pháp
Địa điểm
Ký hiệu luyện tập
Ghi chú
VĐHL2: Vận động qua địa hình trống trãi hoặc không thật kín đáo
Thời gian: 00.10
- Tổ chức: Thành 03 điểm tập
- Phương pháp:
+ Bước1: Từng người tự nghiên cứu nhớ lại nội dung giáo viên kết luận chổ nào chưa rõ hỏi lại giáo viên và đồng đội để nhớ lại.
Thời gian: 05 phút
+ Bước 2: Từng người tự luyện tập: Luyện tập hành động, động tác chiến đấu của chiến sỹ.
Thời gian: 05 phút
Nam trường THPT Bắc Sơn
- 1 hồi còi:
Bắt đầu tập.
- 2 hồi còi: Dừng tập, sửa tập.
- 3 hồi còi: Về vị trí tập trung.
VĐHL6: Vận động qua nơi có nhiều nhà của, vật kiến trúc
I. NGUYÊN TẮC
Là loại địa hình, địa vật tuy tác dụng che mắt địch kín đáo , nhưng có màu sắc thường khác biệt với mặt đất và các vật xung quanh, nếu ta hành động không khéo léo, thận trọng địch dễ nhìn thấy.
Động tác. Khi vận động qua địa hình này thường dùng cách leo trèo để vượt qua (cụ thể như tài liệu một số kỹ thuật thành phố, thị xã, thị trấn)
- Triệt để lợi dụng nhà cửa, vật kiến trúc... che mắt địch để vận động, ẩn nấp, quan sát khi tạm dừng.
- Ở những nơi địch dễ nhìn thấy (phía trước không có vật che mắt địch) phải tránh vận động hoặc tạm dừng nơi phía sau mình có vách nhà, bờ tường, vật kiến trúc... có màu sắc khác biệt rõ rệt với màu sắc ngụy trang của mình.
II. TÌNH HUỐNG
- Thời gian tác chiến: Lúc 07.00 N.
- Về địch: Địch trong vọng gác đang tăng cường quan sát về hướng Bắc
- Về ta: Chiến sĩ số 6 đã vận động đến ụ đất, phía trước là nơi có nhiều nhà cửa vật kiến trúc, cách địch về phía trước 200m, lệnh của tổ trưởng, chiến sĩ số 6 nhanh chóng vượt qua, tiếp cận địch.
II. HÀNH ĐỘNG CHIẾN ĐẤU
1. Nhận định
- Về địch: Vẫn đang hoạt động theo quy luật.
- Về ta: Đang ở sau gốc cây có nhiệm vụ vận động vượt qua nơi có nhiều nhà cửa, vật kiến trúc, tiếp cận địch.
2. Quyết tâm 
Vượt qua nơi có nhiều nhà cửa, vật kiến trúc, tiếp cận địch.
3. Xử trí
- Chiến sĩ làm công tác chuẩn bị, chọn thời cơ thận trọng vượt qua Vượt qua nơi có nhiều nhà cửa, vật kiến trúc, tiếp cận địch.
- Động tác chủ yếu dùng động tác đi khom thấp.
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
Nội dung thời gian
Tổ chức và phương pháp
Địa điểm
Ký hiệu luyện tập
Ghi chú
VĐHL4: Vận động qua nơi có nhiều nhà cửa, vật kiến trúc.
Thời gian: 00.10
- Tổ chức: Thành 03 điểm tập
- Phương pháp:
+ Bước1: Từng người tự nghiên cứu nhớ lại nội dung giáo viên kết luận chổ nào chưa rõ hỏi lại giáo viên và đồng đội để nhớ lại.
Thời gian: 05 phút
+ Bước 2: Từng người tự luyện tập: Luyện tập hành động, động tác chiến đấu của chiến sỹ.
Thời gian: 05 phút
Nam trường THPT Bắc Sơn
- 1 hồi còi:
Bắt đầu tập.
- 2 hồi còi: Dừng tập, sửa tập.
- 3 hồi còi: Về vị trí tập trung.
VĐHL7: Vận động qua một số điều kiện khác
I. NGUYÊN TẮC
- Vận động qua những nơi dễ phát ra tiếng động: Những nơi dễ phát ra tiếng động bao gồm: Nơi nhiều sỏi đá, gạch vụn, cành khô, lá mục, nơi có súc vật, côn trùng
Động tác cụ thể: 
+ Khi vượt qua các loại địa hình này phải nhẹ nhàng, thận trọng, tìm chỗ đặt chân, chân trước thật vững mới từ từ nhấc chân sau lên tiếp tục tiến, bảo đảm tư thế vững chắc không bị vấp ngã và phát ra tiếng động mạnh.
+ Khi gặp súc vật, chim muông, côn trùng ( như chó sủa, ngỗng kêu, chim bay, côn trùng đang kêu bỗng im bặt) phải ngừng vận động, nghe ngóng, sau đó tiếp tục vận động.
- Qua thành vại: Là những nơi có độ dốc lớn như: Vách núi, tường cao, hào sâudễ bị tuột ngã gây ra tiếng động mạnh và thương vong, thường phải dùng động tác leo treo.
Động tác cụ thể: 
+ Khi leo lên, súng đeo sau lưng, tay và chân bám chắc mỏm đất, cành cây, hốc đá thật chắc chắn, thận trọng để trèo lên. Cũng có thể dùng cành cây có chạc hoặc dây có móc, móc vào cành cây, rễ cây, hốc đáHai chân đặt vào sườn thành vại, dùng sức kéo của hai tay và sức đạp của hai chân để người leo lên.
* Chú ý: Trước khi leo phải kiểm tra vật bám hoặc đu có chắc chắn mới leo.
+ Khi xuống: Hai tay bám chặt vào cành cây, mỏm đá hoặc dây. Người úp vào thành vại, chân lần lượt đưa xuống tìm chỗ đặt, bám thật chắc chắn. Chân nọ, tay kia bám vào thành vại hoặc đu người theo dây từ từ tụt xuống.
- Qua nơi lính gác, tuần tiễu, thám báo của địch:
Động tác cụ thể: 
+ Khi gặp vọng gác của địch: Phải tạm dừng lại ẩn nấp, quan sát, theo dõi sơ hở của địch chọn đường tiến, để vòng vượt qua, tốt nhất là chọn nơi có địa hinh kín đáo, lúc địch đang thay gác, cuối giờ gác, lúc mới vừa thay gác xong để nhanh chóng vượt qua.
+ Khi gặp lính tuần tiễu, thám báo của địch trước cần tránh đường chúng có thể đi qua. Bình tĩnh ẩn nấp, quan sát hành động của chúng và sẵn sàng chiến đấu. Khi chúng qua, tiếp tục vận động hoặc có lệnh thì tiêu diệt.
- Trong tầm nhìn của máy bay địch:
Động tác cụ thể:
+ Quá trình vận động phải theo dõi hướng bay, đường bay để chọn đường tiến hoặc nơi ẩn nấp, thời cơ vận động cho thích hợp.
+ Qua những địa hình liên tục che kín thì tiếp tục vận động qua.
+ Qua những địa hình không che kín liên tục, chủ yếu là nắm thời cơ vọt tiến từ nơi kín đáo này đến nơi kín đáo khác.
+ Khi qua địa hình trống trải:
Ngụy trang phù hợp với màu sắc địa hình. Nếu máy bay bay cao hoặc khi máy bay lượn sang nơi khác thì tiếp tục vận động. Khi máy bay quan sát về ta thì tạm dừng lại. Khi máy bay bay thấp về hướng ta thì đợi chúng bay qua đầu mới tiếp tục tiến.
Nếu vận động ngược chiều với máy bay, nhìn thấy cánh trái của máy bay thấp hơn cánh phải tức là máy bay lượn vòng sang trái, thấy chiều rộng của cánh, đầu máy bay to dần là máy bay lướt qua đầu, ta tiếp tục vận động. Nếu thấy đầu và hai cánh thành đường thẳng ngang bằng là lúc máy bay đang lao xuống phải tạm thời dừng lại để ẩn nấp.
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP
Nội dung thời gian
Tổ chức và phương pháp
Địa điểm
Ký hiệu luyện tập
Ghi chú
VĐHL 5: Vận động qua một số điều kiện khác
Thời gian: 00.10
- Tổ chức: Thành 03 điểm tập
- Phương pháp:
+ Bước1: Từng người tự nghiên cứu nhớ lại nội dung giáo viên kết luận chổ nào chưa rõ hỏi lại giáo viên và đồng đội để nhớ lại.
Thời gian: 05 phút
+ Bước 2: Từng người tự luyện tập: Luyện tập hành động, động tác chiến đấu của chiến sỹ.
Thời gian: 05 phút
Nam trường THPT Bắc Sơn
- 1 hồi còi:
Bắt đầu tập.
- 2 hồi còi: Dừng tập, sửa tập.
- 3 hồi còi: Về vị trí tập trung.
KẾT LUẬN
	Trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc tương lai, đối tượng tác chiến của quân đội ta có sự phát triển nhanh về khoa học kỹ thuật, công nghệ quân sự hiện đại, nguyên tắc và thủ đoạn tác chiến cũng có sự thay đổi.
	Để đảm bảo tiêu diệt được mục tiêu từng người phải nắm chắc quy luật, thủ đoạn hoạt động của địch, làm tốt công tác tổ chức chuẩn bị chiến đấu. Trong chiến đấu vận dụng linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc và hành động chiến đấu vào từng nhiệm vụ cụ thể để chiến đấu giành thắng lợi.
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
	1. Thực hiện động tác vận động dưới hỏa lực địch. 
	2. Thực hiện động tác vận động dưới hỏa lực yểm hộ của ta.
	3. Thực hiện động tác vận động khi có xe tăng của ta.
	4. Thực hiện động tác vận động bí mật đến gần địch trong một số điều kiện cụ thể.
Ngày tháng năm 2019
GIÁO VIÊN 
Triệu Hoàng Quân

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_quoc_phong_va_an_ninh_bai_6_van_dung_cac_tu.docx