Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Bài 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

I. Mục đích yêu cầu:

 + Giúp HS hiểu: Thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí:

 + Phân biệt được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.

 + Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước PL.

II. Chuẩn bị:

 + SGK12, SGV12, tài liệu liên quan.

III. Phương pháp:

 Giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

IV. Các bước lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: CÓ mấy loại vi phạm PL? Cho biết thế nào là vi phạm PL dân sự? cho VD?

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 4458Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.	 	Tiết PPCT:7
Ngày dạy:.	Tuần:7.
Bài 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
********
I. Mục đích yêu cầu:
	+ Giúp HS hiểu: Thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí:
	+ Phân biệt được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
	+ Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước PL.
II. Chuẩn bị:
	+ SGK12, SGV12, tài liệu liên quan.
III. Phương pháp:
	Giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. Các bước lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: CÓ mấy loại vi phạm PL? Cho biết thế nào là vi phạm PL dân sự? cho VD?
	2. Giảng bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:
+ Cho HS đọc SGK trang 27 và trả lời câu hỏi.
+ GV kết luận kết hợp diễn giải thêm
+ Tuy nhiên tuỳ vào điều kiện và hoàn cảnh mà PL có những quy định
VD: Luật thuế thu nhập cá nhân những người có thu nhập trên 60t trên năm thì đánh thuế thu nhập. nhưng còn tuỳ vào người sống độc thân hay có trách nhiệm nuôi dưỡng người phụ thuộc.
+ Không phải công dân nào đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào đại biểu quốc hội.
+ Vậy người nào không được ứng cử vào đại biểu quốc hội. 
 Hoạt động 2: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
GV: cho HS đọc SGK tr.28 và yêu cầu HS cho ví dụ. Sau đó cho ý kiến cá nhân
 GV giảng giải: mọi vi phạm pháp luật đều xâm hại d0ến quyền và lợi ích của người khác, làm rối loạn trật tự XH.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục3
 GV: Chia lớp thành 4 nhóm và cùng trả lời câu hỏi:
 Theo em để công dân được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ thì Nhà nước có nhất thiết phải quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân vào Hiến pháp và pháp luật không? Vì sao?
* Bản thân em được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật?
* Vì dao Nhà nước không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật?
GV: Cho HS trả lời câu hỏi ở SGK tr.29.
+ Đề cấp tới quyền bầu cử và ứng cử của công dân.( Quyền bầu cử của công dân không phân biệt bởi nam, nữ, giàu nghèo, thành phần, tôn giáo, địa vị XH)
+ Không mâu thuẩn với quyền bình đẳng của công dân vì?
+ Mọi công dân đều được bình đẳng trong hưởng quyền và nghĩa vụ trước NN và XH theo quyết định của PL.
+ Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ còn phụ thuộc vào khả năng điều kiện và hoàn cảnh cùa mỗi người.
+ Đang bị tước quyền bầu cử.
+ Chấp hành hình phạt.
+ Đang bị tạm giam, mất năng lực dân sự.
+ Người đang bị khởi tố hình sự.
+ Người chưa được xoá án.
+ BỊ xử l1 hành chính về GD tại xã, phường.
HS nêu ví dụ thực tế và nêu ý kiến cá nhân.
* HS chia nhóm và tiến hành thảo luận,cử đại diện lên trình bày.
* - Học tập,chăm sóc sức khoẻ, vui chơi giải trí
 - Thực hiện nghĩa vụ về an toàn giao thông,các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Để mọi người trong xã hội ngày một bình đẳng hơn,dân chủ hơn,công bằng hơn.
*+ Tạo cơ hội học tập cho con em dân tộc người thiểu số,con thương binh, con liệt sĩ.
 + Đào tạo đội ngũ cho miền Núi để tiến kịp miền Xuôi.
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và XH theo quy định của PL. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân .
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý:
 Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất lỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo qui định của pháp luật
3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật : ( 10’)
 Củng cố : 4’
 Gv cho HS trả lời tình huống:Bạn A hỏi: Nói mọi người phạm tội đều bình đẳng trước PL có phải là nói mọi người phạm tội đều phải chịu một mức hình phạt như nhau không?
 Em hãy giải đáp câu hỏi này của bạn A
 Dặn dò : 1’
 Về hoc bài , làm bài tập ở SGK và xem trước bài 4

Tài liệu đính kèm:

  • docb¢i 3 c￴ng d¬n bình đẳng trước PL.doc