1) Kiến thức :
- Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt r một nguyn hm với họ nguyn hm của một hm số.
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
- Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm.
2).Kĩ năng:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng
nguyn hm v cc tính chất của nguyn hm.
- Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để
tính nguyn hm.
TCT 48 : Ngày dạy: NGUYÊN HÀM I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Hiểu được định nghĩa nguyên hàm của hàm số trên K, phân biệt rõ một nguyên hàm với họ nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm. 2).Kĩ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. - Sử dụng phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tính nguyên hàm. 3)Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm của hàm số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực phát biểu xây dựng bài. II.CHUẨN BỊ: ² Giáo viên : Giáo án, bảng phụ ² Học sinh : SGK, đọc trước bài mới. III . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhĩm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học : SGK. IV.TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm Aùp dụng: làm các bài tập 2a và 2b SGK Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy , trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1 - Yêu cầu h/s làm hđộng 6 SGK. - Những bthức theo u sẽ tính được dễ dàng nguyên hàm - Gv đặt vđề cho học sinh là: ∫(x-1)10dx = ∫udu Và ∫lnx/x dx = ∫tdt - Thực hiện a/ (x-1)10dx chuyển thành u10du. b/ lnx/x dx chuyển thành : etdt = tdt - Phát biểu định lý 1 (SGK/T98) - Phát biểu hệ quả - Thực hiện vd7 Vì ∫sinudu = -cosu + C Nên: ∫sin (3x-1)dx = -1/3 cos (3x - 1) + C HD học sinh trả lời bằng 1 số câu hỏi H1: Đặt u như thế nào? H2: Viết tích phân bất định ban đầu theo? H3: Tính? H4: Đổi biến u theo x - Nhận xét và chính xác hố lời giải. - Thực hiện vd: - Học sinh thực hiện theo nhĩm Hoạt động nhĩm H1: Đổi biến như thế nào? H2: Viết tích phân ban đầu theo u H3: Tính dựa vào bảng nguyên hàm. - Học sinh thực hiện - Từ những vd trên và trên cơ sở của phương pháp đổi biến số y/cầu học sinh lập bảng nguyên hàm các hàm số cấp ở dạng hàm số hợp: dạng: f(u) với u = u (x) II. Phương pháp tính nguyên hàm 1. Phương pháp đổi biến số Định lý1: (SGK/ T98) C/M (SGK) Hệ quả: (SGK/ T98) Với u= ax + b (a0) ∫f(ax+b)dx=1/a F(ax+b) + C VD7: Tính ∫sin (3x -1)dx Chú ý học sinh trở lại biến ban đầu nếu tính nguyên hàm theo biến mới. Vd8 (SGK) Tính ∫x/(x+1)5 dx Đặt u = x + 1 Khi đĩ: ∫x/(x+1)5dx = ∫ u-1/u5 du = ∫1/u4 du - ∫1/u5 du Thay vào ta cĩ Vd9: Tính a/ ∫2e2x +1 dx b/ ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx a/Đặt U = 2x + 1 U’ = 2 ∫2 e 2x+1 dx = ∫ eu du = eu + C = e 2x+1 + C b/ Đặt U = x5 + 1 U’ = 5 x4 ∫ 5 x4 sin (x5 + 1)dx = ∫ sin u du = - cos u +c = - cos (x5 + 1) + c Củng cố : Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm Nêu phương pháp đổi biến số - Bài tập trắc nghiệm Câu 1.Tìm kết quả sai trong các kết quả sau: a/ = = e+ C ; b/ = = lnx + C c / = 2 = 2 ln(1+) + C ; d/ = -xcosx + C Câu 2. Tìm kết quả sai trong các kết quả sau: a/ = = e+ C ; b/ = = sinx + C c / = = ln(1+) + C ; d/ = x.sinx + C Dặn dò : +Ngiên cứu lại các bài tập đã học. + Làm các bài tập 3 SGK + Xem trước phần còn lại. V.RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: