Về kiến thức:
+ Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit
+ Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên.
+Về kỹ năng:
+biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit
+ Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước
+ Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó.
+Về tư duy thái độ
+Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm
Trêng THPT T©n Yªn 2 Tæ To¸n TiÕt theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh : 45. Ch¬ng 2: Hµm sè luü thõa, Hµm Sè mò, Hµm sè l«garit §6: LuyÖn TËp - Hàm số luỹ thừa( 2tiÕt) Ngµy so¹n: 15/12/2009 TiÕt 2 I - Mục tiêu: +Về kiến thức: + Hiểu và ghi nhớ được các tính chất và đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit + Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hai hàm số nói trên. +Về kỹ năng: +biết vận dụng các công thức để tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit + Biết lập bảng biến thiên và vẽ được đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit với cơ số biết trước + Biết được cơ số của một hàm số mũ, hàm số lôgarit là lớn hơn hay nhỏ hơn 1 khi biết sự biến thiên hoặc đồ thị của nó. +Về tư duy thái độ +Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm + tạo nên tính cẩn thận II - Chuẩn bị của thầy và trò: +Giáo viên: Giáo án, các dung cụ vẽ hình. +Học sinh: : Làm bài tập trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan dến đạo hàm III. Phương pháp: Gợi mở ,nêu vấn đề, thuyết trình, vận dụng. IV - Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số lớp, 2.Kiểm tra miệng: ( kết hợp với bài học ) 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 60 SGK TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng 10’ CH1: Điểm M(x, y) có điểm đối xứng qua trục Ox, Oy? CH2: Cho hai đồ thị (C) và (C’) đối xứng nhau qua trục Ox thì toạ độ các điểm thuộc hai đồ thị đó có dạng? Tương tự cho đối xứng qua Oy GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải câu a) SGK, rồi đưa ra kết quả. HS trả lời: - Nếu M(x, y) (C) thì M’(-x, y) (C’) khi (C) và (C’) đối xứng qua Oy - Tương tự, M’(x, -y) (C’’) đối xứng với (C) qua Ox. HS làm việc theo nhóm Bài 60: a) Chứng minh rằng đồ thị của hai hàm số đối xứng nhau qua trục Oy. Giải: Gọi (C) là đồ thị hàm số và (C1) là đồ thị hàm số Giả sử điểm M(x0, y0) (C) Ta có: Suy ra, M1(-x0, y0) (C1) Vậy (C) và (C1) đối xứng qua Oy Hoạt động 2: Giải bài tập 61 SGK 10’ 7’ CH1: Nhắc lại các đặc điểm chính của hàm số CH2: Theo bài tập thì a = ? dạng đồ thị của hàm số? GV sử dụng bảng phụ mô tả đồ thị hàm số sau khi HS giải xong CH3: Từ đồ thị hàm số hãy nhận xét khi nào y>0, y<0, -3<y<-1 ? CH4: Từ đó có tập nghiệm? CH5: Tương tự câu b) Từ đồ thị suy ra tập nghiệm của bất phương trình? - HS trả lời - HS trả lời - Làm việc theo nhóm và đưa ra kết quả HS quan sát đồ thị và trả lời HS trả lời 0<x<1 Bài 61: Vẽ đồ thị hàm số (Bảng phụ 1) a) Giải bất phương trình dựa vào đồ thị Giải: Dựa vào đồ thị hàm số Ta có bptr: Vậy tập nghiệm: T = (0; 1) b) Từ đồ thị, giải bptr Hoạt động 3: Giải bài tập 62 SGK 10’ CH1: Nêu các đặc điểm về hầm số y = ax CH2: Hàm số có cơ số a? Suy ra dạng đồ thị? GV goi HS giải CH3: Từ đồ thị hàm số . Nhận xét khi nào y>1, , y>3? Tập nghiệm của bptr ở câu a, b) HS trả lời a>1 HS: luôn đồng biến, đồ thị tăng trên R HS trình bày HS trả lời HS trả lời Bài 62 SGK * Vẽ đồ thị hàm số (GV sử dụng bảng phụ 2) Dựa vào đồ thị, giải bptr: a) b) V. Củng cố: 7’ - Nhắc lại cách chứng minh hai đồ thị đối xứng qua Ox, Oy - Bài tập: Với giá trị nào của x, đồ thị hàm số nằm phía trên đường thẳng y = 4 VI. Bài tập nhà Vẽ đồ thị hàm số . Từ đó suy ra đồ thị hàm số y = 2x Với giá trị nào của x, đồ thị hàm số Nằm phía trên đường thẳng y = 2 Nằm phía trên đường thẳng
Tài liệu đính kèm: