Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 43, 44: Ôn tập chương II

Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 43, 44: Ôn tập chương II

Tuần 16 tiết 43+44

Ngày soạn : Ngày dạy

Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I - MỤC TIÊU:

-Củng cố định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.

-Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.

-Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit.

- Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan.

- Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

-Rèn luyện thái độ học tập tích cực, chủ động.

 

doc 5 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 43, 44: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 tiết 43+44
Ngày soạn : Ngày dạy 
Bài soạn :	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I - MỤC TIÊU:
-Củng cố định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
-Phát biểu được định nghĩa, viết các cơng thức về tính chất của hàm số mũ.
-Phát biểu được định nghĩa, viết các cơng thức về tính chất của lơgarit, lơgarit thập phân, lơgarit tự nhiên, hàm số lơgarit. 
- Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lơgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan.
- Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lơgarit.
-Rèn luyện thái độ học tập tích cực, chủ động.
II –CHUẨN BỊ :	
 -Giáo viên: Phấn màu , SGK.
 -Học sinh: Ơn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà .
III-THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1.Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ :
	Kiểm tra việc chuẩn bị phần trả lời các câu hỏi ôn tập , các bài tập của HS .
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Củng cố các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit .
- Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lơgarit .
-Yêu cầu học sinh vận dụng làm tập 4,5,6 trang 90 SGK bằng hoạt động cá nhân .
GV quan sát , theo dõi và HD khi cần thiết với những HS chưa giải được .
-Gọi HS lên bảng trình bày . Tổ chức cho các em trao đổi , bổ sung cho bài giải của bạn . GV hoàn chỉnh bài giải cho các em và tóm tắt cách giải :
+Đặt ĐK tương tự như biểu thức thông thường ( mẫu khác 0 ; CBH không âm )
+Biểu thức dưới dấu lôgarit không âm .
Hoạt động 2 : Giải pt mũ và pt lôgarit .
-Cho HS nhắc lại các cách giải pt mũ .
-Nêu các bài tập 7a,b,c và phân công HS giải bài tập theo dãy bàn bằng hoạt động cá nhân : Mỗi em giải 1 câu .
 GV quan sát , theo dõi và HD khi cần thiết với những HS chưa giải được .
-Gọi HS lên bảng trình bày . Tổ chức cho các em trao đổi , bổ sung cho bài giải của bạn . GV hoàn chỉnh bài giải cho các em và tóm tắt cách giải :
+Quan sát đề bài để xem các số hạng chứa x có cùng cơ số hay chưa để đưa chúng về cùng cơ số .
+Tìm x theo 3 cách giải pt mũ , chú ý khi dùng cách đặt ẩn phụ thì phải có đk dương . Khi tìm được ẩn phụ phải kiểm tra xem có thoả mãn đk hay không trước khi thay ngược lại để tìm x .
-Trả lời .
-Ghi đề bài tập .Giải bài tập như phân công của GV bằng hoạt động cá nhân .
-Trình bày bài giải và nhận xét , bổ sung cho bài giải của bạn . Nêu những vướng mắc , khó khăn , đặt vấn đề thảo luận về bài giải của bạn để trao đổi , bổ sung cho nhau .
-Nêu 3 cách giải : Đưa về cùng cơ số , đặt ẩn phụ , lôgarit hoá .
-Ghi đề bài tập .Giải bài tập như phân công của GV bằng hoạt động cá nhân .
-Trình bày bài giải và nhận xét , bổ sung cho bài giải của bạn . Nêu những vướng mắc , khó khăn , đặt vấn đề thảo luận về bài giải của bạn để trao đổi , bổ sung cho nhau .
Bài tập 4 trang 90 SGK .
a)y= 
Hàm số xác định khi 3x – 3 ≠ 0
 3x ≠ 3
 x ≠ 1
Vậy tập xác định của hàm số là D = R\{1}
b)
Hàm số xác định khi > 0
Vậy tập xác định của hàm số là D =(-∞;1) È (;+∞)
c)
Hàm số xác định khi 
 x2 – x – 12 > 0
Vậy tập xác định của hàm số là D =(-∞;-3) È (4;+∞)
c)
Hàm số xác định khi 25x – 5x 0
Vậy tập xác định của hàm số là D = [ 0 ;+ ∞ )
Bài tập 5 trang 90 SGK .
Ta có : > 0 và 
Vậy = 5
Bài tập 6 trang 90 SGK
a) 
Bài tập 7 trang 90 SGK .
Vậy pt đã cho có nghiệm là x = -3 .
b)25x – 6.5x + 5 = 0 
đặt t = 5x > 0 ta được pt :
t2 – 6t + 5 = 0
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm x = 0 , x = 1 
Đặt t = ta đượcpt 
4t2 + t – 3 = 0
Với t = 
Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x = 1 .
Tiết 2 :
-Cho HS nhắc lại các cách giải pt lôgarit .
-Nêu các bài tập d,e,g và phân công HS giải bài tập theo dãy bàn bằng hoạt động cá nhân : Mỗi em giải 1 câu .
 GV quan sát , theo dõi và HD khi cần thiết với những HS chưa giải được .
-Gọi HS lên bảng trình bày . Tổ chức cho các em trao đổi , bổ sung cho bài giải của bạn . GV hoàn chỉnh bài giải cho các em và tóm tắt cách giải :
+Đặt đk cho biểu thức dưới dấu lôgarit không âm .
+Giải pt theo 3 cách giải pt lôgarit đã học . Chú ý không có điều kiện của ẩn phụ khi đặt t = logax .
Hoạt động 3 : Giải BPT mũ và BPT lôgarit .
-Cho HS nhắc lại các cách giải BPT mũ và BPT lôgarit . Khi giải các BPT này ta cần chú ý điều gì ?
-Nêu bài tập 8 và phân công HS giải bài tập theo dãy bàn bằng hoạt động cá nhân : Mỗi em giải 1 câu .
 GV quan sát , theo dõi và HD khi cần thiết với những HS chưa giải được .
-Gọi HS lên bảng trình bày . Tổ chức cho các em trao đổi , bổ sung cho bài giải của bạn . GV hoàn chỉnh bài giải cho các em .
 Chú ý HD HS xác định ĐK cũng như xác định nghiệm của BPT .
-Nêu 3 cách giải : Đưa về cùng cơ số , đặt ẩn phụ , mũ hoá .
-Ghi đề bài tập .Giải bài tập như phân công của GV bằng hoạt động cá nhân .
-Trình bày bài giải và nhận xét , bổ sung cho bài giải của bạn . Nêu những vướng mắc , khó khăn , đặt vấn đề thảo luận về bài giải của bạn để trao đổi , bổ sung cho nhau .
-Nêu tương tự như với pt mũ , pt lôgarit . Khi giải cần chú ý đổi chiều BPT khi mũ hoá hoặc lôgarit hoá với cơ số nhỏ hơn 1 .
-Ghi đề bài tập .Giải bài tập như phân công của GV bằng hoạt động cá nhân .
-Trình bày bài giải và nhận xét , bổ sung cho bài giải của bạn . 
ĐK : 
Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x = 8 .
ĐK : x > 0
Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x = 27 .
ĐK : 
Vậy pt đã cho có 1 nghiệm x = 4 .
Bài tập 8 trang 90 SGK .
Vậy tập nghiệm của BPT là [;+∞)
Đặt t => 0 ta được BPT
Với 
Vậy tập nghiệm của BPT là (-∞ ; -1)
ĐK : 
Kết hợp với đk ta có nghiệm của BPT là 
ĐK : x > 0
Đặt t = log0,2x ta được BPT 
t2 – 5t < -6
Vậy tập nghiệm của BPT là 
( 0,008; 0,004 )
4.Củng cố :
	-Giải đáp các thắc mắc của HS qua tiết ôn tập .
	-Trả lời các bài tập trắc nghiệm trang 91 SGK .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các kiến thức đã học trong chương II cũng như các bài tập đã giải .
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II
- Bài tập về nhà: 
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) 
b) 
* Hướng dẫn giải: 
a) Ta cĩ: KQ : 
b) Tập nghiệm bất phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43-44.doc