Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 37: Luyện tập

Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 37: Luyện tập

Tuần 13 tiết 37

Ngày soạn : Ngày dạy

Bài soạn : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

- Nắm các phương pháp giải phương trình loâgarit .

- Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình lôgarit bằng 3 phương pháp đã học.

-Tạo cho học sinh tính cẩn thận, óc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới.

 II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Phấn màu , SGK , đề bài tập .

- Học sinh : Học bài cũ , làm bài tập 3,4 trang 84-85 SGK .

 

doc 3 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 37: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 tiết 37
Ngày soạn : Ngày dạy 
Bài soạn : 	 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU : 
- Nắm các phương pháp giải phương trình lôgarit .
- Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình lơgarit bằng 3 phương pháp đã học.
-Tạo cho học sinh tính cẩn thận, ĩc tư duy logic và tổng hợp tốt, sáng tạo và chiếm lĩnh được những kiến thức mới.
 II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Phấn màu , SGK , đề bài tập .
- Học sinh : Học bài cũ , làm bài tập 3,4 trang 84-85 SGK .
III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
	-HS1 : Sửa bài tập 3a,b .
	-HS2 : Sửa bài tập 3d .
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bài tập 4 trang 85 SGK .
-Nêu đồng thời 2 câu a,b của bài tập và phân công mỗi em giải 1 câu theo dãy bàn .
 GV theo dõi , quan sát và hỗ trợ khi cần thiết : 
 +Nhận xét vế phải của phương trình .
 +Khi VT biến x chứa dưới dấu lôgarit và VP là hằng số thì vận dụng phương pháp nào để đưa biến x ra khỏi dấu lôgarit ?
-Tổ chức sửa bài cho HS và rút ra phương pháp giải 2 câu a,b:
+Đặt điều kiện cho biểu thức dưới dấu lôgarit dương .
+Aùp dụng quy tắc tính lôgarit .
+Vận dụng phương pháp mũ hoá 
+Kiểm tra giá trị x tìm được với điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình .
-Nêu tiếp câu c cho HS giải bằng hoạt động cá nhân . 
 Nếu HS không giải được thì GV gợi mở : Nhận xét các cơ số rồi cho biết có thể áp dụng phương pháp nào để giải .
Hoạt động 2 : Giải bài tập củng cố các phương pháp .
-GV nêu đề bài tập : 
 Giải các phương trình sau :
a)lnx + ln(x + 1) = 0 .
b)–log3x + 2log2x = 2 – logx
c)log4(log2x) + log2(log4x)=2.
-Cho HS tự giải bằng hoạt động cá nhân . Cho các em kiểm tra kết quả lẫn nhau . GV tổ chức sửa bài và tóm lại 3 phương pháp giải phương trình lôgarit . 
-Giải bài tập theo phân công của GV .
+Dạng tổng ( hiệu ) hai lôgarit cùng cơ số .
+Phương pháp mũ hoá .
-Sửa bài theo tổ chức của GV và rút ra phương pháp giải .
-Suy nghĩ , giải bằng hoạt động cá nhân .
 Các cơ số có thể viết lại với cơ số 2 .
-Ghi đề bài .
-Vận dụng 3 phương pháp giải phương trình lôgarit để giải . Tiến hành kiểm tra chéo lẫn nhau và sửa bài như tổ chức của GV . Biết nhận dạng các phương trình 
Bài tập 4 trang 85 SGK .
a)Điều kiện :
 x2 + x – 5 > 0
 5x > 0
Ta có :
x = 2 hoặc x = -3 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x= 2
b)Điều kiện :
 x2 - 4x - 1 > 0
 x > 0
Ta có : 
x = 5 hoặc x = -1 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm x= 5
c) Điều kiện : x > 0
Ta có :
Bài tập :
Giải các phương trình sau :
a)lnx + ln(x + 1) = 0 
b)–log3x + 2log2x = 2 – logx
c)log4(log2x) + log2(log4x) = 2
Giải
a)Điều kiện : x > 0
 lnx + ln(x + 1) = 0
ln[x(x + 1)] = ln1 
x(x + 1) = 1
x2 + x – 1 = 0
x = 
Hoặc x = (loại)
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = .
b)Điều kiện x > 0 
Đặt t = logx ta có phương trình 
 t3 - 2t2 - t + 2 = 0
(t – 1 )(t + 1 )(t – 2) = 0 
 t = 1 , t = -1, t = 2 
Từ đó ta có :
logx = 1 x = 10
 log = -1x = 
logx = 2x =100
c)Điều kiện x > 1
Ta có :
 log4(log2x) + log2(log4x) = 2
 log22(log2x) + log2(log22x) = 2
Vậy phương trình có một nghiệm x = 16
4.Củng cố :
	-Cho HS nhắc lại 3 cách giải phương trình lôgarit .Yêu cầu HS cho biết mỗi cách được áp dụng trong trường hợp nào .
	-GV tóm tắt lại phương pháp giải :
Quan sát đề bài để chọn phương pháp giải phù hợp :
-Nếu viết được các cơ số đã cho được dưới dạng cùng cơ số :
+Nếu các biểu thức dưới dấu lôgarit bằng nhau thì dùng phương pháp đưa về cùng cơ số .
+ Nếu các biểu thức dưới dấu lôgarit không bằng nhau thì vận dụng quy tắc tính lôgarit để giải 
-Nếu phương trình dạng logaf(x)=g(x) thì dùng phương pháp mũ hoá với cơ số a .
-Nếu trong phương trình có cùng một biểu thức chứa x với số mũ khác nhau thì dùng phương pháp đặt ẩn phụ .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
	-Xem lại các cách giải phương trình mũ , phương trình lôgarit cũng như các bài tập đã giải .
	-Làm bài tập : Giải các pt sau:
a) 
b) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 37.doc