Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 30: Logarit (tt)

Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 30: Logarit (tt)

Tuần 10 tiết 30

Ngày soạn : Ngày dạy

Bài soạn : §3 LOGARIT (tt)

I.MỤC TIÊU:

- Biết khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a 1) của một số dương .

- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, qui tắc tính lôgarit)

- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên

- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

- Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit .

II.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Phấn màu , SGK .

- Học sinh : Đọc §3 logarit trang 61 SGK .

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 tiết 30: Logarit (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 tiết 30
Ngày soạn : Ngày dạy 
Bài soạn : 	 §3 LOGARIT (tt)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết khái niệm lơgarit cơ số a (a > 0, a1) của một số dương .
- Biết các tính chất của logarit (so sánh hai lơgarit cùng cơ số, qui tắc tính lơgarit)
- Biết các khái niệm lơgarit thập phân, số e và lơgarit tự nhiên
- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lơgarit đơn giản
- Biết vận dụng các tính chất của lơgarit vào các bài tập biến đổi, tính tốn các biểu thức chứa lơgarit .
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Phấn màu , SGK .
Học sinh : Đọc §3 logarit trang 61 SGK .
III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
	-HS1 : Giải bài tập 1a,d .
	-HS2 : Giải bài tập 1b,c .
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu công thức đổi cơ số .
-Nêu HĐ8 cho HS thực hiện nhanh và đứng tại chỗ trả lời .
Qua bài toán cho ta công nào để đổi cơ số từ cơ số a sang cơ số c ?
-Cho HS vận dụng định lí hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống sau :
 Từ kết quả bài tập trên ta có những trường hợp đặc biệt nào khi đổi cơ số ?
-Yêu cầu HS xem phần chứng minh định lí ở trang 66 SGK .
-Lần lượt nêu VD6,7,8,9 và HD HS thực hiện ở những VD đầu , sau đó giảm dần sự hỗ trợ để phát huy tính chủ động , độc lập cho các em trong giải toán 
Hoạt động 2 : Khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên .
-Có bạn khẳng định : “logarit thập phân là logarit có cơ số là số thập phân còn logarit tự nhiên là logarit có cơ số là số tự nhiên ”. Theo em , khẳng định trên có đúng không ?
 Vậy logarit thập phân và logarit tự nhiên là logarit có cơ số lần lượt bằng bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS lấy 1 số VD về lg và ln .
 lg và ln là những logarit có cơ số lớn hơn hay nhỏ hơn 1 ? Từ đó hỹ cho biết chúng có những tính chất nào ?
-Giải HĐ8 bằng hoạt động cá nhân và thực hiện theo tổ chức của GV .
Nêu định lí 4 trang 65 SGK .
-Đứng tại chỗ trả lời theo tổ chức của GV . Từ đó nêu các trường hợp đặc biệt khi đổi cơ số như SGK .
-Giải các VD6,7,8,9 theo HD của GV .
-Tham khảo khái niệm logarit thập phân và logarit tự nhiên trang 67 SGK và trả lời .
-Lấy VD .
Lơgarit thập phân là lơgarit cơ số 10 tức nĩ cĩ cơ số lớn hơn 1
Lơgarit tự nhiên là lơgarit cơ số e tức nĩ cĩ cơ số lớn hơn 1 
Vì vậy logarit thập phân và lơgarit tự nhiên cĩ đầy đủ tính chất của lơgarit với cơ số lớn hơn 1 . 
III.ĐỔI CƠ SỐ 
 Định lý 4: 
Đặc biệt: 
(b)
IV-VÍ DỤ ÁP DỤNG 
V-LOGARIT THẬP PHÂN . LOGARIT TỰ NHIÊN .
Lơgarit thập phân: 
 Là lơgarit cơ số 10 
 được viết là logb hoặc lgb
Lơgarit tự nhiên : 
Là lơgarit cơ số e 
 được viết là lnb
4.Củng cố :
	Cho HS làm bài tập :
	1)Tính giá trị biểu thức 
	A = + B = + 
 2) Cho a = . Tính theo a ?
 	3)Hãy so sánh hai số A và B biết :
	A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2
5.Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem lại định lí và các ĐN , cũng như các VD , BT đã thực hiện .
-Làm BT 3,4 trang 68 SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 30.doc