Bài soạn :
§ 1 SỰ ĐỒNG BIẾN , NGH ỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Nắm quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số .
- Vận dụng được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số .
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK , thước , bảng phụ hình 1 , 2 , phấn màu .
- Học sinh : Thước , SGK , xem lại ĐN hàm số đồng biến , nghịch biến đã học .
III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
+HS1 : Sửa bài tập 1b .
+HS2 : Sửa bài tập 1d .
Tuần 1 tiết 2 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài soạn : § 1 SỰ ĐỒNG BIẾN , NGH ỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU : - Nắm quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . Vận dụng được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK , thước , bảng phụ hình 1 , 2 , phấn màu . Học sinh : Thước , SGK , xem lại ĐN hàm số đồng biến , nghịch biến đã học . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : +HS1 : Sửa bài tập 1b . +HS2 : Sửa bài tập 1d . Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Rút ra quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số -Thông qua các VD và HĐ hãy cho biết để xét tính đơn điệu của hàm số ta phải thực hiện mấy bước ? Hãy nêu cụ thể ? - GV nêu lưu ý : Việc tìm các khoảng ĐB , NB của hàm số còn đgl xét chiều biến thiên của hàm số . Hoạt động 2 : Aùp dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số -Lần lượt nêu VD3 , VD4 , VD5 . HD HS thực hiện (Nếu cần ) , chú ý phân tích dạng toán CM ở VD5 và vận dụng đúng quy tắc ở cả 3 VD . -Gọi HS lên bảng trình bày bài giải . Cho các em khác nhận xét , đánh giá , bổ sung cho bài giải . -GV giúp HS hoàn chỉnh bài giải . -Xem xét các bước đã thực hiện khi xét tính đơn điệu của hàm số nêu 4 bước như quy tắc SGK . -Theo dõi , nắm nội dung yêu cầu bài toán xét chiều biến thiên của hàm số . -Giải các VD và HĐ theo HD của GV bằng HĐ cá nhân -Theo dõi , nhận xét , đánh giá và bổ sung cho bài giải theo tổ chức của giáo viên . -Sửa bài như tổ chức của GV. II.QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ . 1.Quy tắc : SGK . 2.Aùp dụng : VD3 : SGK VD4 : SGK VD5 : SGK 4.Củng cố : - Hãy nêu các cách xét tính đơn điệu của hàm số ? Nêu quy tắc xét tính đơn điệu bằng cách xét dấu của đạo hàm ? -Bài tập 2a,b SGK . 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học quy tắc . Xem lại các VD , bài tập đã giải . -Làm bài tập 2c,d,3,4 SGK . *HD : +Bài 2c có TXĐ là tập nghiệm của BPT x2 – x – 20 0 . +Bài 3,4 : Xét tính đơn điệu theo quy tắc (dấu đạo hàm) rồi nêu kết luận .
Tài liệu đính kèm: