1. Kiến thức :
- Hiểu định nghĩa sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa k/n này với đạo hàm cấp 1 của nó.
2. Kỉ năng :
- Rèn kỹ năng xét tính đơn điệu của các hsố thường gặp, kỹ năng tính yvà xét dấu y.
3. Thái độ :
- Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phát hiện và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên :
- Bảng minh hoạ đồ thị
Ngày soạn: 15/08/2009 §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ(t1) Tiết PPCT : 01 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hiểu định nghĩa sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa k/n này với đạo hàm cấp 1 của nó. 2. Kỉ năng : - Rèn kỹ năng xét tính đơn điệu của các hsố thường gặp, kỹ năng tính y’và xét dấu y’. 3. Thái độ : - Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài . II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát hiện và giải quyết vấn đề . III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên : - Bảng minh hoạ đồ thị Học sinh : - Đọc trước bài mới và trả lời các HĐ trong sgk . - Ôn tập định nghĩa tính tăng giảm.Ôn dấu NTBN,TTB2 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức -kiểm diện sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: – Cho y= x3 –2x2+x+5. Hãy xét dấu = ? Bài mới : HOẢT ÂÄÜNG THÁƯY VAÌ TROÌ NÄÜI DUNG KIÃÚN THỈÏC GV : Cho hs trả lời HĐ1/trg 4 HS : Hsố y = cosx tăng trên mỗi đoạn ; và giảm trên . HS : Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vỊ sù ®¬n ®iƯu cđa hµm sè trªn mét kho¶ng K (K Í R). GV : - f tăng (giảm) trên K nhận xét gì về dấu của ? GV: Cho hµm sè y = f(x) = x2. H·y xÐt dÊu cđa ®¹o hµm f’(x) vµ ®iỊn vµo b¶ng sau ? Nªu nhËn xÐt vỊ quan hƯ gi÷a tÝnh ®¬n ®iƯu cđa hµm sè vµ dÊu cđa ®¹o hµm. x - ¥ 0 +¥ y’ 0 y +¥ +¥ 0 GV : Ta thừa nhận định lí sau GV : Hướng dẫn hs xét dấu y’ .Từ bảng biến thiên cho hs kết luận . – Gọi học sinh lên bảng HS : Trả lời HĐ3/trg 7 .Từ đó phát biểu đlí MR . Tóm lại : f(x) đ.biến trên (a;b) f(x) n.biến trên (a;b) HS : ý = 6x2 + 12x + 6 = 6(x + 1)2 0 , R Þ f(x) ®ång biÕn trªn R . I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ : 1. Nhắc lại định nghĩa Hàm số y= f(x) xác định trên K * Hàm số y= f(x) đồng biến (tăng) trên K * Hàm số y= f(x) nghịch biến (giảm) trên K Nhận xét (Sgk) 2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm Định lý :Cho hsố y =f(x) có đạo hàm trên K + f’(x) > 0 ,"x ỴK Þ f(x) ®ång biÕn trªn K . + f’(x) < 0 ,"x ỴK Þ f(x) nghÞch biÕn trªn K. Chú ý : f’(x) = 0 ,"x Ỵ K Þ f(x) không đổi trªn K Ví dụ 1 : T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iƯu cđa hµm sè sau: y = 3x4 + 1 Giải a) Hµm sè x¸c ®Þnh trªn tËp R. y’ = 12x3 ,y’ = 0 khi x = 0 vµ ta cã b¶ng: x - ¥ 0 +¥ y’ - 0 + y +¥ +¥ 1 VËy hµm sè nghÞch biÕn trªn (- ¥; 0) vµ ®ång biÕn trªn (0; +¥). Chú ý : Hàm số y= f(x) có đạo hàm trên K Nếu 0 (0), K và = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến ) trên K Ví dụ 2 : T×m c¸c kho¶ng ®ång biÕn, nghÞch biÕn cđa hµm sè: y = 2x3 + 6x2 + 6x - 7 Bài tập về nhà: Tìm m để hàm số sau tăng trên R y= (m+1)x3–3(m–2)x2 +3(m+2)x+1. Hướng dẫn : m= –1 :kiểm tra cụ thể dấu . m –1: điều kiện 4. Củng cố : – Cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số. – Nắm dấu hiệu tính đơn điệu của hàm số ï. 5. Dặn dò : – Làm bài tập sgk:1/trg10 Đọc trước các ví dụ sgk.
Tài liệu đính kèm: