Bài soạn : Chương I : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
§ 1 SỰ ĐỒNG BIẾN , NGH ỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố ĐN hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến .
- Nắm định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm .
- Vận dụng được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số .
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK , thước , bảng phụ hình 1 , 2 , phấn màu .
- Học sinh : Thước , SGK , xem lại ĐN hàm số đồng biến , nghịch biến đã học .
Tuần 1 tiết 1 Ngày soạn : Ngày dạy 11/8/2008 Bài soạn : Chương I : ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ § 1 SỰ ĐỒNG BIẾN , NGH ỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I.MỤC TIÊU : Củng cố ĐN hàm số đồng biến , hàm số nghịch biến . Nắm định lí về tính đơn điệu và dấu của đạo hàm . Vận dụng được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số . II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : SGK , thước , bảng phụ hình 1 , 2 , phấn màu . Học sinh : Thước , SGK , xem lại ĐN hàm số đồng biến , nghịch biến đã học . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Củng cố ĐN hàm số ĐB , hàm số NB . -Nêu HĐ 1 và treo bảng phụ hình 1 , hình 2 cho các nhóm thực hiện theo dãy bàn bằng hoạt động cá nhân : 2 dãy thực hiện câu a , 2 dãy thực hiện câu b . -Chỉ định HS đứng tại chổ trả lời . Yêu cầu giải thích dựa vào đâu mà ta có thể khẳng định được như thế ? Từ đó cho HS nhắc lại ĐN hàm số ĐB , hàm số NB . -HD HS rút ra nội dung nhận xét từ ĐN và HĐ 1 và minh hoạ bằng hình 3 SGK . GV ĐVĐ liệu có sự liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm để chuyển sang hoạt động 2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm . -Treo bảng phụ hình 4 và HD , phân công HS thực hiện HĐ2 theo dãy bàn tương tự HĐ1 . -Gọi HS trả lời và nêu kết luận về sự liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm ? Từ đó cho HS phát biểu nội dung định lí . Vậy khi f’(x) = 0 thì ta có kết luận gì ? Hoạt động 3 : Củng cố định lí . GV lần lượt nêu VD1 , HĐ3 và VD2 . HD HS thực hiện để củng cố , mở rộng định lí . Hoạt động 4 : Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và áp dụng . -Thông qua các VD và các HĐ , hãy cho biết để xét tính đơn điệu của hàm số ta phải thực hiện mấy bước ? Hãy nêu cụ thể ? -Lần lượt nêu VD3 , VD4 , VD5 . HD HS thực hiện , chú ý phân tích dạng toán CM ở VD5 và vận dụng đúng quy tắc ở cả 3 VD . -Quan sát bảng phụ và thực hiện HĐ 1 như phân công của giáo viên . -Trả lời : +Hàm số y = cosx trên đoạn [ -; ] : ĐB trên và ( ; ) ; NB trên (0;) và (;). +Hàm số y = | x | ĐB trên khoảng (0;+∞) , NB trên (-∞;0) . Phát biểu ĐN như SGK . - Quan sát bảng phụ và thực hiện HĐ2như phân công của giáo viên . -Trả lời và nêu sự liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm như nội dung định lí . Phát biểu định lí . Nêu nội dung chú ý SGK . Giải các VD và HĐ theo HD của GV bằng HĐ cá nhân I.TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ . 1.Nhắc lại ĐN : f (x1) < f(x2) : ĐB x1 < x2 f(x1) > f(x2) : NB 2.Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm . Định lí :SGK f’(x) > 0 f(x) ĐB f’(x) < 0 f(x) NB 4.Củng cố : - Hãy nêu các cách xét tính đơn điệu của hàm số ? Nêu quy tắc xét tính đơn điệu bằng cách xét dấu của đạo hàm ? -Bài tập 1 a,c SGK . 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Học định lí , quy tắc . Xem lại các VD , bài tập đã giải . -Làm bài tập 1b,d SGK .
Tài liệu đính kèm: