Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 31+32+33 - Năm học 2019-2020 - Đào Văn Thới

Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 31+32+33 - Năm học 2019-2020 - Đào Văn Thới

I. Mục tiªu:

+ Về kiến thức:

 - Biết khái niệm và tính chất của hàm mũ.

 - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ.

 - Biết dạng đồ thị của hàm mũ.

+ Về kỹ năng:

 - Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ.

 - Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ.

 - Tính được đạo hàm các hàm số y = ex.

+ Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tính khoa học, nghiêm túc.

 - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.

 - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, các phương tiện dạy học cần thiết.

 + Học sinh: SGK, giấy bút, phiếu trả lời.

III. Phương pháp: Đặt vấn đề

IV. Tiến trình bài học:

 1. Ổn định tổ chức: (1')

 2. Kiểm tra bài cũ: (5') Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về lôgarit

 Đánh giá và cho điểm và chỉnh sửa

 3. Bài mới:

 Hoạt động 1: Khởi động:

 

doc 6 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Tiết 31+32+33 - Năm học 2019-2020 - Đào Văn Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31:	HÀM SỐ MŨ
Ngày soạn:	04/11/2019.
Ngày dạy:	05/11/2019
I. Mục tiªu:
+ Về kiến thức:
 - Biết khái niệm và tính chất của hàm mũ.
 - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ.
 - Biết dạng đồ thị của hàm mũ.
+ Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ.
 - Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ.
 - Tính được đạo hàm các hàm số y = ex.
+ Về tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tính khoa học, nghiêm túc.
 - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.
 - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, các phương tiện dạy học cần thiết.
	+ Học sinh: SGK, giấy bút, phiếu trả lời.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề
IV. Tiến trình bài học:
	1. Ổn định tổ chức: (1')
	2. Kiểm tra bài cũ: (5') Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về lôgarit 
	Đánh giá và cho điểm và chỉnh sửa
	3. Bài mới:
	 Hoạt động 1: Khởi động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10'
- Chiếu slide 1: Giới thiệu bài toán lãi kép.
- Chiếu slide 2: HD lập công thức lãi kép.
- Kết quả của bài toán dẫn đến hàm số dạng: .
- Hiểu rõ lãi kép, phân biệt lãi kép với lãi đơn.
- Tính theo HD của gv, sản phẩm mong muốn là ct: 
Hoạt động 2: Tiếp cận nội dung bài:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 20’
ND1: ĐN
- Chiếu slide 3: Giới thiệu đầu bài.
- Chiếu slide 4: ĐN và VD củng cố ĐN
Cho học sinh nắm được 
ND2: Giới hạn cơ bản: 
- Chiếu slide 5: Yêu cầu hs dùng máy tính tìm kq của 
ND3: Đạo hàm của hàm số mũ:
- Chiếu slide 6: Các CT tính đạo hàm của hàm số mũ.
- Chiếu slide 7: Các VD củng cố công thức tính đạo hàm của hàm số mũ.
ND4: Khảo sát hàm số y = ax (a>0;a )
- Chiếu slide 8,9,10: Hình vẽ đồ thị của hàm số mũ trong các trường hợp và yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng tóm tắt tính chất cảu hàm số mũ.
- Chiếu slide 11,12: TNKQ
- Phân biệt được hàm số mũ với hàm số lũy thừa, chỉ ra được cơ số của hàm mũ.
- Sản phẩm: 
- Nghe, ghi nhớ công thức.
- Làm VD, lên bảng trình bày.
- Quan sát hình vẽ, hoàn thiện bảng tóm tắt tính chất cảu hàm số mũ.
- Trả lời một số câu hỏi TNKQ
Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 9’
Chiếu slide 13,14: Tóm tắt các tính chất của hàm số mũ dưới dạng câu hỏi TNKQ.
- Chiếu slide 15: Dăn dò, giao nv học tập ở nhà.
- Quan sát, trả lời.
- Ghi nhớ kiến kiến thức.
- Nhận nv học tập ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 32 :	HÀM SỐ LÔGARIT
Ngày soạn:	04/11/2019.
Ngày dạy:	05/11/2019
I. Mục tiªu:
+ Về kiến thức:
 - Biết khái niệm và tính chất của hàm lôgarit.
 - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số lôgarit và hàm số hợp của chúng.
 - Biết dạng đồ thị của hàm lôgarit.
+ Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức lôgarit.
 - Biết vẽ đồ thị các hàm số lôgarit.
 - Tính được đạo hàm các hàm số y = lnx.
+ Về tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tính khoa học, nghiêm túc.
 - Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo.
 - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, các phương tiện dạy học cần thiết.
	+ Học sinh: SGK, giấy bút, phiếu trả lời.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề
 Hoạt động1: Khởi động
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
- Chiếu slide1 : Đầu bài
- Chiếu slide 2: Yêu cầu hs tính giá trị của tại một số điểm.
- Cho học sinh nhận xét về tương ứng giữa và .
- Tính giá trị của tại một số điểm.
- Tương ứng giữa và là tương ứng 1-1.
Hoạt động 2: Tiếp cận nội dung kiến thức
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
ND1 : Định nghĩa
- Chiếu slide 3,4 : Giới thiệu Đn và VD về hàm số lôgarít
- Chiếu slide 5,6 : VD về TXĐ của hàm số lôgarit.
ND2 : Đạo hàm của hs lôgarit
- Chiếu slide 7 : Giới thiệu định lý, công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit
- Chiếu slide 8,9,10 : VD về đạo hàm của hàm số lôgarit
ND3 : Khảo sát hàm số lôgarit
- Chiếu slide 11,12 cho hs quan sát các dạng đồ thị hàm số lôgarit. Yêu cầu học sinh lập bảng tóm tắt tính chất của hàm số lôgarit.
- Chiếu slide 13 : Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị một số hàm số lôgarit
- Chiếu slide 14 cho hs xem đồ thị hàm số mũ và hàm số lôga trên cùng hệ trục tọa độ, yêu cầu nhận xét về đồ thị hàm số và hàm số 
- Ghi nhớ Đn, nhận diện được hàm số lôgarit, chỉ ra được cơ số lôgarit.
- Làm VD, lên bảng chữa.
- Nghe, ghi nhớ.
- Làm VD, lên bảng chữa.
- Quan sát hình vẽ, lập bảng tóm tắt tính chất, lên bảng trình bày.
- Làm VD, lên bảng chữa.
- Nhận xét : đồ thị hàm số và hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng .
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
- Chiếu slide 15 : Bảng công thức tính đạo hàm.
- Chiếu slide 16,17,18,19: Yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi TNKQ
- Chiếu slide 20: Giao nhiệm vụ học tập ở nhà.
- Quan sát, hgi nhớ.
- Làm và trả lời câu hỏi TNKQ
------------------------------------------------------------------------
TiÕt 33: BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ-HÀM SỐ LÔGARIT
Ngày soạn:	04/11/2019.
Ngày dạy:	07/11/2019
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
	- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
	- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.
	- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.
+ Về kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.
 	- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit
	+ Về thái độ:
	- Cẩn thận , chính xác.
	- Biết qui lạ về quen	
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	+ Giáo viên: Giáo án , bảng phụ
	+ Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
	1. Ổn định tổ chức: (2')
	2. Kiểm tra bài cũ: (8')
	CH1: Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = ax (a>1)
 Gọi HS1 Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm
	CH2: Tính đạo hàm các hàm số sau: 
	a- y = 	b- y = 	c- y = 
	Cho HS cả lớp giải, gọi 3 em cho kết quả từng bài.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động:
- Nội dung : Một số câu hỏi lý thuyết, giúp hs ôn tập kiến thức về hàm số mũ, hàm số lôgarit
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
- Chiếu slide 1,2,3: Màn chào hỏi, tên bài, mục tiêu tiết học.
- Chiêu slide 4: Bảng lựa chọn câu hỏi khởi động, chứa các câu hỏi được liên kết tới các slide 5,6,7,8,9
- GV mời học sinh lựa chọn câu hỏi, tìm câu trả lời.
- Chiếu các slide 5,6,7,8,,9 để học sinh đối chiếu kết quả.
- Lựa chọn câu hỏi, suy nghĩ trả lời.
- Đối chiếu kết quả.
Hoạt động 2:Vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit thông qua trò chơi “Ô CỬA BÍ MẬT”.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
- Chiếu slide 10, giới thiệu trò chơi “Ô CỬA BÍ MẬT”.
- Chiếu slide liên kết với câu hỏi được hs lựa chọn (các slide 20,21,22,23,24).
- Sau khi mở hết các ô cửa, hình anh nhà toán học John Napier hiện ra, gv giới thiệu về tiểu sử nhà toán học John Napier.
- Chọn ô cửa, trong mỗi ô cửa chứa một bài tập, học sinh giải xong bt ô cửa sẽ mở ra.
- Đối chiếu đáp án.
Hoạt động 3: Đồ thị và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua trò chơi “TĂNG TỐC”.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11’
- Chiếu slide 11, giới thiệu trò chơi “TĂNG TỐC”.
- Chiếu slide liên kết với câu hỏi được hs lựa chọn (các slide 12,13,14,15,16).
- Sau khi mở hết đáp án câu hỏi, gv chuyển tới slide 17 để tổng hợp kiến thức toàn bài.
- Chọn câu hỏi, thảo luận đưa ra đáp án.
- Đối chiếu đáp án.
Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
- Chiếu slide 18, 19: Củng cố bài học.
- Giao BT về nhà
BT1: Tìm TXĐ của hàm số
a- y = 
b- y = 
BT2: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1:
a- 	b- y = 
- Chọn câu hỏi, thảo luận đưa ra đáp án.
- Đối chiếu đáp án.
3++

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giai_tich_lop_12_co_ban_tiet_313233_nam_hoc_2019_202.doc