Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.

- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.

3. Thái độ:

- HS tích cực tư duy, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác

4. Năng lực hướng tới

 - Năng lực nhận biết,

 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Các câu hỏi dẫn dắt, SGK, bảng phụ, các ví dụ, các BT

2. Học sinh:

- Xem bài trước ở nhà

- Ôn lại các kiến thức về định nghĩa đạo hàm của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, cách xét dấu tam thức bậc hai

- Máy tính Casio

3. Tổ chức lớp:

- Phần HĐ khởi động, HĐ hình thành kiến thức: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân

- Phần HĐ luyện tập vận dụng: HS hoạt động theo nhóm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

 

docx 209 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích Lớp 12 (Cơ bản) - Chương trình học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn:
Tiết dạy: 01
Ngày dạy: 
Lớp:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
3. Thái độ:
- HS tích cực tư duy, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Các câu hỏi dẫn dắt, SGK, bảng phụ, các ví dụ, các BT
2. Học sinh: 
- Xem bài trước ở nhà
- Ôn lại các kiến thức về định nghĩa đạo hàm của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, cách xét dấu tam thức bậc hai
- Máy tính Casio 
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, HĐ hình thành kiến thức: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ luyện tập vận dụng: HS hoạt động theo nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Câu hỏi 1
Nhắc lại định nghĩa hàm số tăng, hàm số giảm trên khoảng (a;b) của hàm số y=f(x)
Câu hỏi 2
Nhắc lại định nghĩa đạo hàm của hàm số y=f(x)
Trả lời câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 2
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Hãy cho biết dạng đồ thị của hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K?
GV: yêu cầu HS thực hiện [HĐ2]/SGK/ trang 5
GV: Từ những ví dụ trên có nhận xét chung gì về mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự đồng biến, nghịch biến của hàm số?
GV: Giới thiệu định lí
GV: Yêu cầu HS tóm tắt định lí
HS: trả lời.
HS: thực hiện [HĐ2]
HS: trả lời..
HS: Tóm tắt
I/Tính đơn điệu của hàm số:
?Ghi nhớ:
Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải
*Định lí:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K.
a)Nếu f’(x) >0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
b)Nếu f’(x) <0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
?Ghi nhớ: Trên K:
f’(x)>0 f(x) đồng biến
f’(x)<0 f(x) nghịch biến
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: nêu ví dụ 1, hướng dẫn HS giải (xét dấu đạo hàm rồi kết luận)
GV: diễn giải
HS: nhắc lại cách xét dấu tam thức bậc hai
*cách nhớ: “Trong – trái, ngoài – cùng”
HS: giải ví dụ 1
*Ví dụ 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:
Giải:
Tập xác định: R
Bảng biến thiên:
x
– 	 –1	 1	 + 
y'
	+ 0	 –	 0	+
y
	 	 + 
-	 	
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng 
(–;–1) và (1;+),
hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;1)
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Từ ví dụ 1 ở trên, hãy nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x)?
GV: giới thiệu quy tắc, dặn HS học thuộc quy tắc này
HS: trả lời.
3)Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số:
a)Quy tắc: 
* Tìm tập xác định
* Tính f’(x). Tìm các điểm mà tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không xác định.
* Lập bảng biến thiên
* Từ bảng biến thiên suy ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: nêu ví dụ 2
GV: Yêu cầu cả lớp giải nháp
GV:gọi 1 HS lên bảng giải ví dụ 2a
GV: sửa bài, cho điểm thưởng
GV:gọi 1 HS lên bảng giải ví dụ 2b
GV: sửa bài, cho điểm thưởng
GV: lưu ý ở HS là đối với trường hợp ở câu b) có thể không cần vẽ bảng biến` thiên vẫn có thể kết luận được.
HS: lên bảng giải ví dụ 2a
HS: nhận xét, bổ sung
HS: lên bảng giải ví dụ 2b
HS: nhận xét, bổ sung
b) Áp dụng:
*Ví dụ 2: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
Giải:
Tập xác định: R
Bảng biến thiên:
x
– 	 –1	 0	 1	 + 
y'
 –	 0 + 0	 – 0	 +
y
+ 	 3	 +
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (–1;0) và (1;+),
hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (–;–1) và (0;1)
Tập xác định: 
Bảng biến thiên:
x
- 	+ 
y'
	+	+
y
	 + 	
	 – 
Vậy hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng (–;) và (;+),
Hoạt động 4: Tìm hiểu thêm về mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Ta đã biết nếu đạo hàm của hàm số dương (âm) trên K thì hàm số đó đồng biến (nghịch biến) trên K. Khẳng định ngược lại có đúng không? Nói cách khác, nếu hàm số đồng biến (nghịch biến trên K thì đạo hàm của nó có nhất thiết phải dương (âm) trên đó hay không?
Chẳng hạn xét hàm số y=x3 có đồ thị như sau:
GV: giới thiệu định lí mở rộng.
HS:quan sát đồ thị trả lời:
Dựa vào đồ thị (là một đường đi lên từ trái sang phải) ta thấy đây là đồ thị của hàm số đồng biến trên R
Nhưng y’=3x2>0 
với mọi x R\{0}
và y’=0 x=0
Vậy khẳng định ngược lại không đúng
II/ Định lí mở rộng:
Giả sử hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K.
 Nếu f’(x) 0 (f’(x)0), với mọi x thuộc K và f’(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
Nhấn mạnh:
– Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số.
– Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại các ví dụ, ghi nhớ cách giải
- Bài 1,2, 3, 4, 5 SGK.
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày 26 tháng 8 năm 2019
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (tt)
Ngày soạn:
Tiết dạy: 02
Ngày dạy: 
Lớp:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm.
- Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó.
3. Thái độ:
- HS tích cực tư duy, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Các câu hỏi dẫn dắt, SGK, bảng phụ, các ví dụ, các BT
2. Học sinh: 
- Xem bài trước ở nhà
- Ôn lại các kiến thức về định nghĩa đạo hàm của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, cách xét dấu tam thức bậc hai
- Máy tính Casio 
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, HĐ hình thành kiến thức: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ luyện tập vận dụng: HS hoạt động theo nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Xét tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số?
H2. Nhắc lại một số qui tắc xét dấu đã biết?
Đ1. 
a) ĐB: , NB: 
b) ĐB: , 
NB: , 
c) ĐB: , 
NB: , 
d) ĐB: 
e) NB: 
f) ĐB: , NB: 
1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
Hoạt động 2: Xét tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
H1. Nêu các bước xét tính đơn điệu của hàm số?
Đ1. 
a) D = R
y¢ = 0 Û x = ± 1
b) D = [0; 2]
y¢ = 0 Û x = 1
2. Chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng được chỉ ra:
a) , ĐB: , 
NB: 
b) , ĐB: ,
NB: 
Hoạt động 3: Vận dụng tính đơn điệu của hàm số
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
· GV hướng dẫn cách vận dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức.
– Xác lập hàm số.
– Xét tính đơn điệu của hàm số trên miền thích hợp.
·
a) .
y¢ = 0 Û x = 0
Þ y đồng biến trên 
Þ y¢(x) > y¢(0) với 
b) 
y¢ = 0 Û x = 0
Þ y đồng biến trên 
Þ y¢(x) > y¢(0) với 
3. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) .
b) .
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
Nhấn mạnh:
– Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
– Ứng dụng việc xét tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức.
2. Hướng dẫn học tập
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Đọc trước bài "Cực trị của hàm số".
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày 26 tháng 8 năm 2019
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Ngày soạn:
Tiết dạy: 03
Ngày dạy: 
Lớp:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số; 
- Biết các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm điểm cực trị của hàm số
3. Thái độ:
- HS tích cực tư duy, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác 
4. Năng lực hướng tới
 - Năng lực nhận biết, 
 - Năng lực suy luận, năng lực chứng minh
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề,
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi dẫn dắt, SGK, bảng phụ, các ví dụ, các BT
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, HĐ hình thành kiến thức: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ luyện tập vận dụng: HS hoạt động theo nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Ôn tập sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Câu hỏi 1
Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số y=f(x)
Câu hỏi 2
Xét tính đơn điệu của các hàm số sau: (giải một trong các câu sau)
Trả lời câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 2
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS thực hiện [HĐ1]/SGK/trang 13
GV: Giới thiệu :
-Khoảng lân cận của điểm x0 
-Định nghĩa 
Diễn giải định nghĩa
GV: Dựa vào [HĐ1], ta thấy nếu x0 là điểm cực trị thì f’(x0) như thế nào?
HS:: thực hiện [HĐ1]
HS
:- làm quen khái niệm mới: cực đại, cực tiểu, điểm cực đại, điểm cực tiểu, và các kí hiệu xCĐ , xCT, yCĐ , yCT.
-Ghi nhớ, phân biệt các kí hiệu, tên gọi.
HS: nếu x0 là điểm cực trị thì f’(x0)=0 (hay nói cách khác x0 là một nghiệm của phương trình y’=0)
I/Khái niệm cực đại, cực tiểu:
1)Định nghĩa: (SGK trang 13)
2)Chú ý:
* Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại x0 thì ta gọi :
x0 là điểm cực đại của hàm số
f(x0) là giá trị cực đại của hàm số, kí hiệu: fCĐ
Điểm M(x0;f(x0)) là điểm cực đại của đồ thị hàm số
* Nếu hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0 thì ta gọi :
x0 là điểm cực tiểu của hàm số
f(x0) là giá trị cực tiểu của hàm số, kí hiệu: fCT
Điểm M(x0;f(x0)) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
* Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng (a ...  m bằng:
A. −8	B. 3	C. −3	D. −6
Câu 11: Các điểm cực tiểu của hàm số là:
A. x = −1	B. x = 5	C. x = 0	D. 
Câu 12: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào ? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Tập xác định của hàm số là:
A. R	B. 	C.R\{0} 	D. 
Câu 14: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Hàm số nghịch biến trên các khoảng nào ?
A. và 	B. và 
C. và	D. 
Câu 16: Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Số giao điểm của đường cong và đường thẳng y = 1 – 2x là:
A. 1	B. 3	C. 0	D. 2
Câu 18: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm:
A. x = 3	B. x = −1	C. x = 2	D. x = 0
Câu 19: Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 20: Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào? 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Hàm số đạt cực trị tại:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23: Với số thực a > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 24: Giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác AOB vuông tại O là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25: Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.105 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ ?
A. 2016.103(m3)	B. 4,8666.105(m3)	C. 125.107(m3)	D. 36.105(m3)
Câu 26: Cho hàm số có đồ thị như hình dưới đây. Các giá trị của m để phương trình:có ba nghiệm phân biệt là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-4; 4] bằng:
A. 41	B. 8	C. 40	D. 15
Câu 28: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào ?
A. 	B. 	C. (0;2)	D. 
Câu 29: Trong các hình chữ nhật có chu vi là 40cm. Hình nào sau đây có diện tích lớn nhất:
A. Hình vuông có cạnh bằng 10cm	B. Hình chữ nhật có cạnh bằng 10cm
C. Hình vuông có cạnh bằng 20cm	D. Hình chữ nhật có cạnh bằng 20cm
Câu 30: Hàm số có đồ thị là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 31: Giá trị của biểu thức: bằng:
A. 32	B. 25	C. 33	D. 26
Câu 32: Giá trị của m để hàm số có cực trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (1; 3) ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34: Đạo hàm của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35: Giá trị lớn nhất của hàm số bằng:
A. 2	B. 	C. 0	D. 3
VI. ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
A
B
C
D
VII. RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bình Lục, ngày tháng năm 20
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn:
Tiết dạy: 48
Ngày dạy: 
Lớp:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập toàn bộ kiến thức trong học kì 1.
2. Kĩ năng: 
- Khảo sát thành thạo các tính chất của hàm số.
- Vận dụng được các tính chất của hàm số để giải toán.
- Thành thạo trong việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
- Thành thạo thực hiện các phép tính về luỹ thừa và logarit.
- Giải thành thạo phương trình, bất phương trình mũ, logarit đơn giản.
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
4. Đinh hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực tính toán;
- Năng lực hợp tác.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, ...
III. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Giáo án. Bài kiểm tra
Học sinh: Vở ghi. Ôn tập toàn bộ kiến thức học kì 1
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
.Trả bài kiểm tra cho HS
. Nêu đáp án
. Kiểm tra kết quả làm bàI
. Đáp án chính xác
1.D
2.C
3.C
4. A
5. B
6.B
7.C
8.A
9.B
10.D
11.C
12.D
13.B
14.D
15.C
16.D
17.A
18.D
19.C
20.D
21.C
22.B
23.B
24.A
25.B
26.D
27.C
28.C
29.A
30.D
31.C
32.D
33.B
34.B
35.A
B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC
( lồng vào quá trình luyện tập)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu cách giải câu 1?
Nêu cách giải câu 2?
Nêu cách giải câu 3?
Nêu cách giải câu 4?
Nêu cách giải câu 5?
Nêu cách giải câu 6?
Nêu cách giải câu 7?
Nêu cách giải câu 8?
Nêu cách giải câu 9?
Nêu cách giải câu 10?
Nêu cách giải câu 11?
Nêu cách giải câu 12?
Nêu cách giải câu 13?
Nêu cách giải câu 14?
Nêu cách giải câu 15?
Nêu cách giải câu 16?
Nêu cách giải câu 17?
Nêu cách giải câu 18?
Nêu cách giải câu 19?
Nêu cách giải câu 20?
Nêu cách giải câu 21?
Nêu cách giải câu 22?
Nêu cách giải câu 23?
Nêu cách giải câu 24?
Nêu cách giải câu 25?
Nêu cách giải câu 26?
Nêu cách giải câu 27?
Nêu cách giải câu 28?
Nêu cách giải câu 29?
Nêu cách giải câu 30?
Nêu cách giải câu 31?
Nêu cách giải câu 32?
Nêu cách giải câu 33?
Nêu cách giải câu 34?
Nêu cách giải câu 35?
Câu 1.
 Chọn D
Câu 2. 
Tập xác định D = R 
suy ra (C) không có TCĐ.
suy ra đồ thị hàm số có 2 TCN. 
Chọn C
Câu 3.
 Phương trình có hai nghiệm là
 x = 1 và x = 4 nên chọn C
Câu 4. 
Đồ thị hàm số có 1 TCĐ và 1 TCN. Chọn A
Câu 5. 
 .
 Phương trình có hai nghiệm âm là x = −1, x = . 
Vậy chọn B
Câu 6. 
Dùng MTCT, gán A bằng và gán B bằng . 
Nhập vào máy: − (lần lượt các đáp án) = 0 thì chọn. Chọn B
Câu 7. 
 . Theo Viet, ta có: . 
Chọn C
Câu 8. 
R
Chọn A
Câu 9 B
Câu 10. 
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 2 và . Chọn D
Câu 11. 
Hàm số có 1 cực trị là cực tiểu tại x = 0 vì a > 0 và b > 0. Chọn C
Câu 12. 
Dạng đồ thị cho biết a > 0 và đi qua điểm (0; 1).
 Chọn D
Câu 13. 
Hàm lũy thừa có số mũ không nguyên nên cơ số phải dương. Chọn B
Câu 14. 
Chọn D
Câu 15. 
. Dùng MTCT chức năng giải BPT bậc ba dạng “< 0”. Chọn C
Câu 16. . Chọn D
Câu 17. 
Dùng MTCT chức năng giải phương trình bậc 3 chỉ có 1 nghiệm. 
Chọn A
Câu 18. D
Câu 19. 
; y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt. 
Chọn C
Câu 20. D
Câu 21. 
Tiệm cận đứng là x = −1, TCN là y = 2. 
Chọn C
Câu 22. 
; y’ = 0 có hai nghiệm . 
Chọn B
Câu 23. B
Câu 24. ; 
Tam giác AOB vuông tại O, ta được: 
(m+1)(m – 1) + (m+1)(m – 3) = 0 
Chọn A
Câu 25. 
Ta có: Chọn B
 hay m = −1; m = 2
Câu 26. D
Câu 27. 
y(−1) = 40; y(3) = 8; y(−4) = −41; y(4) = 15. 
Chọn C
Câu 28. C
Câu 29. 
Gọi x là độ dài một cạnh của HCN. Nửa chu vi bằng 20 suy ra độ dài cạnh còn lại là: 20 – x. Diện tích hình chữ nhật là S(x) = x(20 – x) = 20x – x2.
S’(x) = 20 – 2x; S’(x) = 0 hay x = 10. Vậy hình vuông có cạnh bằng 10cm.
 Chọn A
Câu 30. 
Có đúng một cực tiểu. Chọn D
Câu 31. 
Dùng MTCT tính được: 33. Chọn C
Câu 32. A
. y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt khi:
 1 – 3m > 0. 
Chọn D
Câu 33. 
Hàm số có nên đồng biến trên từng khoảng xác định của nó suy ra đồng biến trên khoảng (1; 3).
 Chọn B
Câu 34. 
. 
Chọn B
Câu 35. 
Tập xác định: ; 
 .Chọn A
Câu 1: 
Hàm số đồng biến trên khoảng thì m thuộc khoảng nào sau đây:
A. B. 	
C. D. 
Câu 2: 
Cho hàm số có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. (C) có 2 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang
B. (C) không có tiệm cận đứng và có một tiệm cận ngang
C. (C) không có tiệm cận đứng và có 2 tiệm cận ngang
D. (C) không có tiệm cận
Câu 3: 
Cho phương trình =0 có hai nghiệm là . Tính 
A. −51 B. −15	
C. 15 D. 51
Câu 4: 
Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 2 B. 1 C. 0	D. 3
Câu 5: 
Số nghiệm âm của phương trình: là
A. 0 B. 2 C. 3	D. 1
Câu 6: 
Đặt . Hãy biểu diễn theo a và b
A. B. 
C. D. 
Câu 7: 
Cho đồ thị hàm số có đồ thị (C) . Gọi là hoành độ các điểm M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = −x + 2017 . Khi đó bằng :
A. −1 B. C. 	D. 
Câu 8: 
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:
A. 
B. hoặc 
C. 
D. m > 0
Câu 9: 
Cho hàm số liên tục trên đoạn [a; b] và luôn đồng biến trên khoảng (a; b). Khẳng định nào sao đây là sai ?
A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x=a
B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = b
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 
D. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 
Câu 10: 
Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 10 trên đoạn [−1; 3] khi m bằng:
A. −8 B. 3 C. −3	 D. −6
Câu 11: 
Các điểm cực tiểu của hàm số là:
A. x = −1 B. x = 5	
C. x = 0 D. 
Câu 12: 
Đồ thị dưới đây là của hàm số nào ? 
A. 
B. 	
C. 	
D. 
Câu 13: 
Tập xác định của hàm số là:
A. R B. 	
C.R\{0} D. 
Câu 14: 
Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. B. 
C. D. 
Câu 15: 
Hàm số nghịch biến trên các khoảng nào ?
A. và 
B. và 
C. và
D. 
Câu 16: 
Bất phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 17:
 Số giao điểm của đường cong và đường thẳng y = 1 – 2x là:
A. 1 B. 3 C. 0	D. 2
Câu 18: 
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm:
A. x = 3 B. x = −1
C. x = 2 D. x = 0
Câu 19: 
Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1 B. 3 C. 2	D. 4
Câu 20: 
Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?
A. 	B. C. 	D. 
Câu 21: 
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số? 
A. B. 
C. D. 
Câu 22: 
Hàm số đạt cực trị tại:
A. B. 
C. D. 
Câu 23: 
Với số thực a > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. B. 
C. D. 
Câu 24: 
Giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác AOB vuông tại O là:
A. B. 
C. D. 
Câu 25: 
Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.105 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ ?
A. 2016.103(m3)
B. 4,8666.105(m3)	
C. 125.107(m3)	
D. 36.105(m3)
Câu 26:
 Cho hàm số có đồ thị như hình dưới đây. Các giá trị của m để phương trình:có ba nghiệm phân biệt là: 
A. 	B. C. 	D. 
Câu 27: 
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-4; 4] bằng:
A. 41 B. 8 C. 40	D. 15
Câu 28: 
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng nào ?
A. 	B. 
C. (0;2)	D. 
Câu 29: 
Trong các hình chữ nhật có chu vi là 40cm. Hình nào sau đây có diện tích lớn nhất:
A. Hình vuông có cạnh bằng 10cm
B. Hình chữ nhật có cạnh bằng 10cm
C. Hình vuông có cạnh bằng 20cm
D. Hình chữ nhật có cạnh bằng 20cm
Câu 30: 
Hàm số có đồ thị là:
A. B. 
C. D. 
Câu 31: 
Giá trị của biểu thức: bằng:
A. 32 B. 25 C. 33	D. 26
Câu 32:
 Giá trị của m để hàm số có cực trị là:
A. B. 	
C. D. 
Câu 33: 
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (1; 3) ?
A. B. 
C. D. 
Câu 34: 
Đạo hàm của hàm số là:
A. B. 	
C. 	D. 
Câu 35: 
Giá trị lớn nhất của hàm số bằng:
A. 2 B. C. 0	 D. 3
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG: 
(Học sinh tự tìm hiểu qua sách báo, internet,)
V. KẾT THÚC
1. Củng cố
-Xem lại các bài tập đã giải
2. Hướng dẫn học tập
- Đọc bài ‘Ứng dụng của tích phân trong hình học’
3. Rút kinh nghiệm
Bình Lục, ngày tháng năm 20 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giai_tich_lop_12_co_ban_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_ho.docx