Giáo án Giải tích lớp 12 - Chương II

Giáo án Giải tích lớp 12 - Chương II

 Bài :1 chương 2

Tuần :8

Tiết : 24 LUỸ THỪA

I.Mục tiêu :

 1/Về kiến thức:+ Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .

 +Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .

 2/Về kỹ năng : + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .

 3/Về tư duy và thái độ :+Từ khái niệm luỹ thừa với số nguyên dương xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ thực.

 +Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá

 

doc 75 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích lớp 12 - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài :1 chương 2 
Tuần :8
Tiết : 24 LUỸ THỪA
I.Mục tiêu :
 1/Về kiến thức:+ Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .
 +Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .
 2/Về kỹ năng : + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .
 3/Về tư duy và thái độ :+Từ khái niệm luỹ thừa với số nguyên dương xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ thực. 
 +Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá 
II/Nội dung bài học :
-Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
III/Chuẩn bị
GV: Bảng phụ,phiếu học tập 
 HS: Chuẩn bị công thức tính của hàm số lũy thừa 
IV.Tiến trình bài học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 : Tính 
Câu hỏi 2 : Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (n)
 3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm luỹ thừa .
HĐTP 1 : Tiếp cận định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên .(15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Câu hỏi 1 :Với m,n 
=? (1)
=? (2)
=?
Câu hỏi 2 :Nếu m<n thì công thức (2) còn đúng không ?
Ví dụ : Tính ?
-Giáo viên dẫn dắt đến công thức : 
-Giáo viên khắc sâu điều kiện của cơ số ứng với từng trường hợp của số mũ
-Tính chất.
-Đưa ra ví dụ cho học sinh làm 
 , 
+A = - 2
+Nhận phiếu học tập số 1 và trả lời.
I.Khái niện luỹ thừa :
1.Luỹ thừa với số mũ nguyên :
 Cho n là số nguyên dương.
n thừa số
Với a0
Trong biểu thức am , ta gọi a là cơ số, số nguyên m là số mũ.
CHÚ Ý :
 không có nghĩa.
Luỹ thừa với số mũ nguyên có các tính chất tương tự của luỹ thừa với số mũ nguyên dương .
 Ví dụ1 : Tính giá trị của biểu thức 
 HĐTP 2 :Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt xn = b(25’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Treo bảng phụ : Đồ thị của hàm số y = x3 và đồ thị của hàm số y = x4 và đường thẳng y = b
CH1:Dựa vào đồ thị biện luận theo b số nghiệm của pt x3 = b và x4 = b ?
-GV nêu dạng đồ thị hàm số y = x2k+1 và 
y = x2k
CH2:Biện luận theo b số nghiệm của pt xn =b
Dựa vào đồ thị hs trả lời
 x3 = b (1)
 Với mọi b thuộc R thì pt (1) luôn có nghiệm duy nhất 
 x4=b (2)
Nếu b<0 thì pt (2) vô nghiêm 
Nếu b = 0 thì pt (2) có nghiệm duy nhất x = 0
Nếu b>0 thì pt (2) có 2 nghiệm phân biệt đối nhau .
-HS suy nghĩ và trả lời 
2.Phương trình :
a)Trường hợp n lẻ :
Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.
b)Trường hợp n chẵn :
 +Với b < 0, phương trình vô nghiệm 
 +Với b = 0, phương trình có một nghiệm x = 0 ;
 +Với b > 0, phương trình có 2 nghiệm đối nhau .
V/Tổng kết và hướng dẫn học tập 
*/Tổng kết -Củng cố
Nhắc lại công thức hàm mũ
Tính 
*/Hướng dẫn học sinh về nhà :
Đối với tiết học này
-Học thuộc công thức 
-BTVN : 1,2 trang 55,56
Đối với tiết học tiếp theo
- Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
VI/PHỤ LỤC
Tuần 9
Tiết : 25 LUỸ THỪA
I.Mục tiêu :
 1/Về kiến thức:+ Nắm được các khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa của một số thực dương .
 +Nắm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực .
 2/Về kỹ năng : + Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh các biểu thức có chứa luỹ thừa .
 3/Về tư duy và thái độ :+Từ khái niệm luỹ thừa với số nguyên dương xây dựng khái niệm luỹ thừa với số mũ thực. 
 +Rèn luyện tư duy logic, khả năng mở rộng , khái quát hoá 
II/Nội dung học tập
- Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 +Giáo viên : Giáo án , bảng phụ .
 +Học sinh :SGK và kiến thức về luỹ thừa đã học ở cấp 2 .
IV.Tiến trình bài học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 : Tính 
Câu hỏi 2 : Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (n)
 3.Tiến trình bài học :
HĐTP1:Hình thành khái niệm căn bậc n (15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nghiệm nếu có của pt xn = b, với n2 được gọi là căn bậc n của b
CH1: Có bao nhiêu căn bậc lẻ của b ?
CH2: Có bao nhiêu căn bậc chẵn của b ?
-GV tổng hợp các trường hợp. Chú ý cách kí hiệu 
Ví dụ : Tính ?
CH3: Từ định nghĩa chứng minh 
 = 
-Đưa ra các tính chất căn bậc n .
-Ví dụ : Rút gọn biểu thức 
a)
b)
+Củng cố,dặn dò.
+Bài tập trắc nghiệm.
HS dựa vào phần trên để trả lời .
HS vận dụng định nghĩa để chứng minh. 
Tương tự, học sinh chứng minh các tính chất còn lại. 
Theo dõi và ghi vào vở
HS lên bảng giải ví dụ 
3.Căn bậc n :
a)Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Từ định nghĩa ta có :
Với n lẻ và bR:Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
Với n chẵn và b<0: Không tồn tại căn bậc n của b;
Với n chẵn và b=0: Có một căn bậc n của b là số 0;
Với n chẵn và b>0: Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là , còn giá trị âm là .
b)Tính chất căn bậc n :
khi n lẻ
khi n chẵn
HĐTP2: Hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ(10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-Với mọi a>0,mZ,n luôn xác định .Từ đó GV hình thành khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ. 
-Ví dụ : Tính ?
-Phát phiếu học tập số 2 cho học sinh thảo luận 
Học sinh giải ví dụ
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày bài giải
4.Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 Cho số thực a dương và số hữu tỉ 
, trong đó 
Luỹ thừa của a với số mũ r là ar xác định bởi 
HĐTP3: Hình thành khái niệm lũy thừa với số mũ vô tỉ (5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Cho a>0, là số vô tỉ đều tồn tại dãy số hữu tỉ (rn) có giới hạn là và dãy () có giới hạn không phụ thuộc vào việc chọn dãy số (rn). Từ đó đưa ra định nghĩa.
Học sinh theo dõi và ghi chép.
5.Luỹ thừa với số mũ vô tỉ: 
 SGK
Chú ý: 1= 1, R
Hoạt động 4: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực (5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- Giáo viên đưa ra tính chất của lũy thừa với số mũ thực, giống như tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương
-Bài tập trắc nghiệm.
Học sinh nêu lại các tính chất.
II. Tính chất của luỹ thừa với số mũ thực: 
 SGK
 Nếu a > 1 thì kck
 Nếu a < 1thì kck
V/Tổng kết và hướng dẫn học tập 
*/Tổng kết -Củng cố
Nhắc lại công thức hàm mũ
Tính 
+Khái niệm:
 nguyên dương , có nghĩa a.
 hoặc = 0 , có nghĩa .
 số hữu tỉ không nguyên hoặc vô tỉ , có nghĩa .
*/Hướng dẫn học sinh về nhà :
Đối với tiết học này
-Học thuộc công thức 
+Các tính chất chú ý điều kiện.
+Bài tập về nhà:-Làm các bài tập 3,4 SGK trang 55,56.
Đối với tiết học tiếp theo
- Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
VI/PHỤ LỤC
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 9
Tiết 26 BÀI TẬP LŨY THỪA
I. Mục tiêu : 
+ Về kiến thức : Nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên , căn bậc n ,lũy thừ với số mũ hữu tỉ
+ Về kỹ năng : Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực để giải toán
+ Về tư duy thái độ : Rèn luyện tính tự giác luyện tập để khắc sâu kiến thức đã học
II/Nội dung học tập 
- Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
+ Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập , bảng phụ ( Nếu có)
+ Học sinh :Chuẩn bị bài tập
IV. Tiến trình bài học :
 1/ Ổn định tổ chức 
 2/ Kiểm tra bài cũ 
 3/ Bài mới :
 Hoạt động 1 : Các em dùng máy tính bỏ túi tính các bài toán sau (15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Các em dùng máy tính bỏ túi tính các bài toán sau 
+ Kiểm tra lại kết quả bằng phép tính
+Gọi học sinh lên giải
+Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
+ Giáo viên nhận xét , kết luận 
+ Cả lớp cùng dùng máy ,tính các câu bài 1
+ 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài 1 : Tính
a/ 
 Hoạt động 2 : Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ .Vận dụng giải bài (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Nhắc lại định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+Vận dụng giải bài 2
+ Nhận xét
+ Nêu phương pháp tính 
+ Sử dụng tính chất gì ?
+ Viết mỗi hạng tử về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ 
+ Tương tự đối với câu c/,d/
+ Học sinh lên bảng giải
+ Nhân phân phối 
 + T/c : am . an = am+n
+ 
Bài 2 : Tính
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3 :
a/ 
Hoạt động 3 : Nhắc lại tính chất (10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
+ Gọi hs giải miệng tại chỗ 
+ Học sinh trả lời
+ Nhắc lại tính chất
 a > 1 
0 < a < 1
+ Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải
 x > y 
 x < y
Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , 
b) 980 , 321/5 , 
Bài 5: CMR
a) 
 V/Tổng kết và hướng dẫn học tập 
*/Tổng kết -Củng cố
Nhắc lại công thức hàm mũ
Tính 
Rút gọn BT
*/Hướng dẫn học sinh về nhà :
Đối với tiết học này
+Học thuộc công thức 
+Các tính chất chú ý điều kiện.
 +Bài tập về nhà:-Làm các bài tập 5 SGK trang 56
Đối với tiết học tiếp theo
-Vận dụng tính chất của các hàm số mũ , hàm số logarit vào việc so sánh hai số ,hai biểu thức chứa mũ và logarit 
-Vẽ đồ thị các hàm lũy thừa,hàm số mũ ,hàm số logarit 
-Tính đạo hàm các hàm lũy thừa ,mũ và logarit.
- Rút gọn biểu thức có lũy thừa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Tính giá trị biểu thức có lũy thứa với số mũ nguyên ,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-Chứng minh hệ thức có lũy thừa với số mũ nguyên,số mũ hữu tỉ ,số mũ thực 
-So sánh những biểu thức có chứa lũy thừa (dựa vào tính chất của lũy thừa)
VI/PHỤ LỤC
-----------------------------------˜&™---------------------------------
Tuần 9
Tiết: 27	HÀM SỐ LUỸ THỪA	 
I) Mục tiêu
- Về kiến thức :Nắm được khái niệm hàm số luỹ thừa , tính được đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa vµ khảo sát hàm số luỹ thừa
-Về kĩ năng : ... a vào (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình : 
Câu 21 : a)Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = đồ thị (C)
 b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng -1
Câu 22: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 2 (C)
a).Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b).Tìm giá trị của m để phương trình : -x3 + 3x2 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Câu 23: Cho hàm số: . Với m là tham số.
Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
Câu 24: Cho hàm số y = x3 – 3x
Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x3 – 3x + m = 0
Câu 25: Cho hàm số Cho hàm số y = (x – 1)2 (4 – x)
 	1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A(2;2).
 	2/ Tìm m để phương trình: x3 – 6x2 + 9x – 4 – m = 0, có ba nghiệm phân biệt.
Câu 26 :
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
2. CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. 
3. Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.
Câu 27. Cho hàm số có đồ thị (C)
	1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2/Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ .
3/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song đường thẳng d : 
Câu 28 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tâm đối xứng.
Câu 29 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình
 .
Câu 30 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ .
Câu 31 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ .
Câu 32 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của nó.
Câu 33 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của nó.
Câu 34 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tai diểm có hoành độ xo là nghiệm của phương trình 
Câu 35. Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
Câu 36 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại tâm đối xứng của nó
Câu 37 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Dùng đồ thị (C), tìm các giá trị của m để phương trình sau có bốn nghiệm thực 	.
Câu 38 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Dùng đồ thị (C) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình
Câu 39. Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng . 
Câu 40 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm phương trình 
Câu 41 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ .
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 	
Câu 42. Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2.Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ là các số nguyên
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 43 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục hoành.
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 44. Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ là các số nguyên.
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 45 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục tung.
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 46 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục hoành.
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 47 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
	3.CMR đồ thi hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng 
Câu 48 .Cho hàm số có đồ thị (C)
	1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
	2. Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ là các số nguyên.
Câu 49 .Cho hàm số .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó vuông góc với đường thẳng 
Câu 50 .Cho hàm số y = x3 +(m -1) x2 –(m +2)x -1 (1)
a) Khảo sát vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1
b) Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng 
y = và tiếp xúc với đồ thị (C) của hàm số 
Câu 51.Cho hàm số , có đồ thị (Cm)
	 	1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi 
	 	 2) Viết pttt với (C) tại điểm có hoành độ 
Câu 52. Cho hàm số y=x3 - 3x2 + 2
a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b.Tìm giá trị của m để phương trình : -x3 + 3x2 + m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt.
Câu 53 : 
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : 
2/ Xác định m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
3 ) CMR đồ thị hàm số nhận điểm (-1;2) làm tâm đố xứng 
Câu 54 .Cho hàm số 
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình .
3 .CMR đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đố xứng 
Câu 55: Cho hàm số y = x3 – 3x
a). Khảo sát sự biên thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
b). Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình :
 x3 – 3x + m = 0
c )CMR đồ thị hàm số nhận điểm uốn làm tâm đố xứng 
Câu 56.Cho hàm số .
 a). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
 	 b). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết nó song song với đường thẳng 
Câu 57.Cho hàm số : y = x4 - 2x2 + 1 có đồ thị (C) 
Khảo sát hàm số .
Dùng đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm phương trình: 
x4 - 2x2 + k -1 = 0 
Câu 58: Cho hàm số y=x3+3x2+mx+1 
1/ Tìm m để đồ thị hàm số y=x3+3x2+mx+1 cắt đường thẳng y=1 tại ba điểm phân biệt C(0;1) ,D , E. Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm D và E vuông góc với nhau .
2/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số ở câu 1/ khi m= 0
Câu 59: Cho hàm số: .
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Tìm điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ nó đến tiệm cận đứng và ngang bằng nhau.
Câu 60: 
1/ Chứng minh rằng đồ thị hàm số y = f(x)= -x4+2mx2-2m+1 luôn đi qua hai điểm cố định A,B . Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị tại A và B vuông góc với nhau 
2/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số :y= f(x) khi m = ½. 
Câu 61: 
 Cho hàm số y = 2x3-3x2-1 có đồ thị (C).
1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2/Gọi dk là đường thẳng đi qua M(0;-1) và có hệ số góc k .Tìm k để đường thẳng dk cắt(C) tại 3 điểm phân biệt .
Câu 62: 
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2) Dùng đồ thị (c) biện luận số nghiệm của 
phương trình : . 
Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua gốc tọa độ.
Câu 63: Tìm GTLN,GTNN của các hàm số sau 
1/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : 
2/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : 
 	 3/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
	trên [-3;2]
	 4/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
	trên đoạn [-1;2]
5/Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số: y = trên đoạn
 [0, p].
	6/ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên .
	7/Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+
8/) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
9/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : .
10/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-3;3/2].
	11/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng .
12/Tìm GTLN, GTNN của hàm số 
13/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;1/2].
 14/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;0].
	15/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1;-1/2].
	16/Tìm GTLN, GTNN của hàm số (x > 5 )
	17/.Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;1].
 18/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2;2].
	19/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;3].
	20/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
	21/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-4;4].
	22/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [0;2].
	23/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng (1 ; +∞ ).
	24/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-1/2;2/3].
	25/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [1;3].
	26/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên khoảng ( 0 ; +∞ ).
	27/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-4;0].
	28/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2;-1].
	29/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2;-1].
30/Tìm giá trị lớn nhất và giá rị nhỏ nhất của hàm số: 
y = 2sin2x + 2sinx – 1 
31/ a)Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x+
 b) Định m để hàm số: y = x3 + 3mx2 + mx có hai cực trị .
 c) Cho hàm số f(x) = 	. Tính f ’(ln2)
32/ a) Tìm GTLN – GTNN của hàm số y = (x – 6) trên đoạn 
 [0 ; 3].
 b)Tìm m để hàm số: y = - (m + 1)x2 + 4x + 5 đồng biến trên R 
 c)Tính đạo hàm các hàm số sau: 
	 1/ 2/ y = (3x – 2) ln2x 3/ 
	33/	
	 a)Tính đạo hàm của hàm số sau : ; y = 5cosx+sinx 
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2 ;0]
34/ 	 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: 
35/	Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất hàm số 
 trên đoạn 
36/	Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = trên . 
37/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = trên . 
38/ Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên 
đoạn [ -1;3].
39/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
với 
40/Cho hàm số y = x3 – (m + 2)x + m ( m là tham số). Tìm m để hàm số có cực trị tại x = 1.
41/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin2x – x trên đọan .
 	 42/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên 
đọan [ 1; e ].
43/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2e2x trên nửa khoảng (-; 0 ]
44/Cho hàm số y = . Tính y’(1).
 45/Tìm m để đường thẳng d: y = mx + 1 cắt đồ thị (C): y = tại hai điểm phân biệt.
	46/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = .
47/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1 ; e2 ]
48/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 2x2 + 1 trên đọan [-1 ; 2].
49/ Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số y = -x3 + 3x -1
 50/ Tìm m để hàm số: có 3 cực trị .
51/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [2;4].
52/Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn
 [-2;0].
Tuần 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I (TẬP TRUNG )
Tiết 47
Tuần 18 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Tiết 48

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHUONG II GIAI TICH 12 DAY DU [2].doc