Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu
của hàm số.
2. Kỹ năng :
Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch
biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản.
3. Tư duy:
Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên
của một hàm số.
II./ CHUẨN BỊ CỦA GV,Hs:
1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc bài trước, dụng cụ học tập.
Ngày 15 tháng 8 năm 2010 CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ. TiÕt 1,2 §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ. I./ MỤC TIÊU : Kiến thức : Häc sinh cÇn n¾m ®îc: Khái niệm đồng biến, nghịch biến, tính đơn điệu của đạo hàm, quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Kỹ năng : Biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản. Tư duy: Chính xác, lập luận lôgic, rèn luyện tư duy.Biết vận dụng đạo hàm để xét sự biến thiên của một hàm số. II./ CHUẨN BỊ CỦA GV,Hs: 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc bài trước, dụng cụ học tập. III./ TIẾN TRÌNH BÀI H ỌC Tiết 1 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: N êu khái niệm h àm s ố tăng(đb),giảm(nb) tr ên khoảng (a;b) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: + Gv: Yêu cầu HS - Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña hµm sè trªn mét kho¶ng K (K Í R) ? - Tõ ®å thÞ ( H×nh 1) trang 4 (SGK) h·y chØ râ c¸c kho¶ng ®¬n ®iÖu cña hµm sè y = cosx trªn + Hs: Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña hµm sè trªn mét kho¶ng K (K Í R). - Nãi ®îc: Hµm y = cosx ®¬n ®iÖu t¨ng trªn tõng kho¶ng ; , ®¬n ®iÖu gi¶m trªn Gv: Gút lại vấn đề và nhắc lại định nghĩa, và ghi bảng. Hs: Theo dõi, lắng nghe, và chép bài. Hoạt động 2: -Yªu cÇu hs lµm h®2-sgk: Cho các hàm số sau: y = Yêu cầu HS xét đồ thị của nó, sau đó xét dấu đạo hàm của hs. Từ đó nêu nhận xét về mối quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm. +Hs: Hoạt động theo nhóm: nhận xét đồ thị, tính đạo hàm của hàm số đã cho, dựa vào dấu của đạo hàm để nhận xét tính đồng biến, nghịch biến. Lên bảng làm ví dụ. Từ ví dụ trên cho hs phát biểu các b ước xét tính đơn điệu của hs Yêu cầu hs làm việc theo nhóm làm 2ví dụ trên (nhóm 1,2 làm câu 1a,nhóm 3,4 làm câu 1b, nhóm 5,6 làm câu 2) I.Tính đơn diệu của hàm số 1. Nhắc lại định nghĩa -Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà : x1 f(x1) < f(x2) -Hàm số y = f(x) nghịch biến biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp số x1, x2 thuộc K mà : x1 f(x1) > f(x2) Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K đ ược gọi chung là hàm số đơn điệu trên K nhËn xÐt: + Hµm f(x) ®ång biÕn trªn K Û + Hµm f(x) nghÞch biÕn trªn K Û + Nếu hµm số đång biến trªn K th× đồ thị hµm sè ®i lªn tõ tr¸i sang ph¶i +Nếu hµm số nghÞch biến trªn K th× đồ thị hµm sè ®i xuèng tõ tr¸i sang ph¶i 2. TÝnh ®¬n ®iÖu vµ dÊu cña ®¹o hµm Định lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K a. Nếu f’(x) > 0 thì hàm số f(x) đồng biến trên K. b. Nếu f’(x) < 0 thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. đồng biến Tóm lại: nghịch biến Trên K: Chú ý: N ếu f’(x) = 0, thì f(x) không đổi trên K. Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a/ y = 2x2 + 1 b/ y = sinx trên (0;2) Chú ý: Ta có định lý mở rộng sau đây: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f’(x)0(f’(x)0), và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến(nghịch biến) trên K. Ví dụ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y = 2x3 + 6x2 +6x – 7 TX Đ: D = R Ta có: y’ = 6x2 +12x+ 6 =6(x+1)2 Do đ ó y’ = 0x = -1 v à y’>0 Theo định lý mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến II.Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 1.Quy t ắc 1,Tìm TX Đ 2,Tính f’(x).Tìm các điểm xi mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. 3,Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên 4,Nêu kết luận về các khoảng đb,nb của hs. 2.Ví dụ: 1)Xét sự đb,nb của hs: a) y=x3-3x2+2 b) y= 2)Chứng minh rằng x>sinx trên khoảng (0;p/2) bằng cách xét khoảng đơn điệu của hs f(x)=x-sinx 4.. Củng cố: - Nắm vững qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số và ứng dụng. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Xem l¹i lý thuyÕt cña bµi häc - Lµm bt 1-5 SGK trang 9, 10 TiÕt 2 luyÖn tËp I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nªu quy t¾c xÐt tÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè III./ Dạy học bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: - Gv yêu cầu HS nêu lại qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số, sau đó áp dụng vào làm bài tập1-sgk -yªu cÇu hs lµm theo nhãm:nhãm 1 c©u a) nhãm 2 c©u b) nhãm 3 c©u c) nhãm 4 c©u d) -Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy k.q -§¹i diÖn nhãm kh¸c n.xÐt -Gv chØnh söa vµ hoµn thiÖn bµi gi¶i Hoạt động 2: Bt2 .-Chia líp thµnh 4nhãm ®Ó ho¹t ®éng:nhãm1 c©u d) nhãm2 c©u c) nhãm3 c©u b) nhãm4 c©u a) -Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy k.q -§¹i diÖn nhãm kh¸c n.xÐt -Gv chØnh söa vµ hoµn thiÖn bµi gi¶i Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập và cho HS lên bảng trình bày sau đó GV nhận xét và cho điểm. * Hs:Hoạt động theo nhóm, sau đó lên bảng trình bày bài giải. * Gv: Hướng dẫn tìm TXĐ Tính đạo hàm Lập BBT , xét dấu đạo hàm Suy ra khoảng ĐB , NB. * Hs: Tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV. * GV gợi ý: Xét hàm số : y = tanx - x y’ =? -Kết luận tính đơn điệu của hàm số với mọi x thoả 0<x< Bài 1: Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số a/ y = 4 + 3x – x2 TXĐ: D = R y’ = 3-2x, y’ = 0 x = 3/2 x 3/2 y’ + 0 - y 25/4 Hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên . Tương tự cho các câu b, c, d; b/ y = 1/3x3 +3x2 – 7x – 2 c/ y = x4 -2x2 + 3 d/ y= -x3 +x2 -5 Bài 2: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: a/ y = b/ y = Đáp số: a/ Hàm số đồng biến trên các khoảng b/Hàm số nghịch biến trên các khoảng c/ y = d/ y= Bài 3: Chứng minh rằng hàm số y = đồng biến trên khoảng (-1;1); nghịch biến trên các khoảng (;-1) và (1; ) Bài 4: Chứng minh hàm số y =đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2) Hướng dẫn giải: TXĐ:D =[0;2] y’= Bảng biến thiên : x 0 1 2 y’ + 0 - 1 y 0 0 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2) Bài 5: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a/ tanx > x (0<x<) b/ tanx > x +(0<x<) IV. Củng cố: Nh¨c l¹i: 1) Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 2) Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất V. Hướng dẫn học ở nhà : 1) Lµm hÕt bµi tËp sgk vµ s¸ch bt 2)§äc tríc bµi Cùc trÞ cña hs Ngày 17 tháng 8 năm 2010. Tiết: 3-6 §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh biết được : khái niệm cực đại, cực tiểu. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Quy tắc tìm cực trị của hàm số. 2.Kỹ năng : HS biết cách xét dấu một nhị thức, tam thức, biết nhận xét khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến, biết vận dụng quy tắc tìm cực trị của hàm số vào giải một số bài toán đơn giản. 3.Tư duy: Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán và trong vẽ hình II. CHUẨN BỊ CỦA GV,HS 1. Giáo viên: Sổ bài soạn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc bài trước, dụng cụ học tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI H ỌC: Ti ết 3 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: . 3./ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: * Gv: Cho hàm số: y = - x2 + 1 xác định trên khoảng (- ¥; + ¥) và y = (x – 3)2 xác định trên các khoảng (;) và (; 4) Yêu cầu Hs dựa vào đồ thị (H7, H8, SGK, trang 13) hãy chỉ ra các điểm mà tại đó mỗi hàm số đã cho có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). * Hs: Thảo luận nhóm để chỉ ra các điểm mà tại đó mỗi hàm số đã cho có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). * GV: Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu với Hs định nghĩa và đưa ra chú ý: * Gv: Yêu cầu Hs tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = x4 - x3 + 3 và y =. (có đồ thị và các khoảng kèm theo phiếu học tập) * Hs: Thảo luận nhóm để tìm các điểm cực trị của các hàm số sau: y = x4 - x3 + 3 và y = . Sau đó lên bảng giải hai bài tập trên. * Hoạt động 2: * Gv: Yêu cầu Hs thực hiện hoạt động: a/ Sử dụng đồ thị để xét xem các hàm số sau đây có cực trị hay không: y = - 2x + 1; và y = (x – 3)2. b/ Từ đó hãy nêu lên mối liên hệ giữa sự tồn tại của cực trị và dấu của đạo hàm. * Hs: Thảo luận theo nhóm làm bài theo hướng dẫn của giáo viên sau đó lên bảng. * Gv: Giới thiệu Hs nội dung định lý Gv giới thiệu Vd1, 2, 3, SGK, trang 15, 16) để Hs hiểu được định lý vừa nêu. * Hoạt động 2: - Gv : Hướng dẫn học sinh làm 2 ví dụ đã cho. - Hs: học sinh thảo luận theo nhóm, lên bảng làm ví dụ. I. Khái niệm cực đại, cực tiểu: * Định nghĩa: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (a; b) (có thể a là -¥; b là +¥) và điểm x0 Î (a; b). a. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0), với mọi x Î (x0 – h; x0 + h) và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. b. Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) > f(x0), với mọi x Î (x0 – h; x0 + h) và x ¹ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0 * Chú ý : Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số Giá trị cực đại (cựctiểu) của hàm số Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số Cực trị Nếu hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a ;b) và có cực trị tại x0 thì f’(x0) = 0 II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, với h > 0. +Nếu thì x0 là một điểm cực đại của hàm số y=f(x). +Nếu thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số y=f(x). x x0-h x0 x0+h f’(x) + - f(x) fCD x x0-h x0 x0+h f’(x) - + f(x) fCT Ví dụ 1: Tìm các điểm cực trị của hàm số f(x) = - x2 + 1. Ví dụ 2: Tìm các điểm cực trị của hàm số: y = x3 – x2 –x +3. IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nhắc lại khái niệm cực đại, cực tiểu. - Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. V. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài mới. - Bài tập về nhà bài 1 SGK trang 18. Ngay 20 thang 8 năm 2010. Tiết : 4: I. Ổn định tổ chức: . II. Kiểm tra bài cũ: Tìm cực trị của hàm số sau: . III./ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động1: * Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm và gọi học sinh lên bảng làm ví dụ. * Hs: Hoạt động theo từng nhóm và lên bảng làm. * Gv: Gút lại vấn đề và cho điểm học sinh. * Gv: Cho học sinh làm ví dụ 3 sách giáo khoa trang 16. * Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng trả lời. Hoạt động 2: * GV: Dựa và quy tắc I: Yêu cầu Hs tìm cực trị của các hàm số sau: y = x3 - 3x2 + 2 ; * Hs: Dựa vào quy tắc Gv vừa nêu, Thảo luận nhóm để tìm cực trị: y= x3- 3x2+2 ; *Gv: Giới thiệu định lí 2. Theo định lí 2 để tìm cực trị ta phải làm gì ? * Hs: Thảo luận nhóm đưa ra quy tắc 2. Hoạt động 3: * Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ví dụ 1, hướng dẫn học sinh dùng dấu hiệu 2. *Hs: Thảo luận theo nhóm và lên bảng làm. Tập xác định của hàm số: D = R f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1) f’(x) = 0 ; x = 0 f”(x) = 12x2 - 4 f”(1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu f”(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm cực đại Kết luận: f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; fCT = f(1) = 0 f(x) đạt cực đại tại x = 0; ... viên. Bài 4(136) i3=-i, i4=1, i5=i nếu n=4q+r thì in=ir Hoạt động 5: Làm bài tập số 5 (SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Cho hs trình bày các hằng đẳng thức và áp dụng vào làm bài. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 5(136) -5+12i -46+9i 3. Củng cố kiến thức. Củng cố khái niệm về phép cộng, trừ và nhân số phức. Bài tập về nhà. đọc trước bài phép chia hai số phức. Ngµy 24 th¸ng 02 n¨m 2010 TiÕt 63,64 Bài 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép chia hai số phức. - Học sinh biết thực hiện các phép toán trong một biểu thức chứa các số phức. 2. Kĩ năng: biết thực hiện được các phép toán của số phức vào việc tính các biểu thức của số phức. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN. Kiến thức liên quan tới bài trước: số phức liên hợp và tổng các số phức . Kiến thức liên quan tới bài sau: phương trình bậc hai với hệ số thực. - Phương pháp: hướng dẫn hs cách xây dựng công thức về phép chia hai số phức và nêu các ví dụ minh học. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Tiết thứ: 63 1. Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Nêu công thức tính tổng hai số phức. Trình bày công thức về số phức liên hợp. Hoạt động 2: Nêu khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 1. Từ đó khái quát lên thành các khái niệm. Làm hoạt động 1. Hiểu và phát biểu được khái niệm về tổng và tích của hai số phức liên hợp. Phần làm hoạt động 1. Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó. Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó. Hoạt động 3: xây dựng công thức về phép chia hai số phức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Đặt vấn đề về phép chia hai số phức. Làm ví dụ 1. Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức về thương của hai số phức. Kết luận công thức tổng quát. Cho học sinh làm vd2. Hướng dẫn hs làm hd2 Hiểu cách đặt vấn đề. Làm ví dụ 1. Xây dựng công thức tổng quát về thương của hai số phức. Làm ví dụ 2. Làm hoạt động 2. Tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z Ví dụ 1(SKG) Chú ý: để tính thương ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp c-di. Ví dụ 2(SGK) Làm hoạt động 2 3. Củng cố kiến thức. Củng cố khái niệm về tổng và tích các số phức liên hợp và công thức tổng quát của phép chia hai số phức. 4. Bài tập về nhà. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 138. Tiết thứ: 64. Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Nêu công thức tính tổng và tích của các số phức liên hợp. Trình bày công thức về thương của hai số phức. Hoạt động 2: làm bài tập số 1,2(SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Hướng dẫn hs sử dụng công thức về phép chia hai số phức và giọi hai học sinh lên bảng làm bài 1. Hướng dẫn học sinh cách nhân với các số phức liên hợp gọi hs lên bảng làm bài. Hiểu hướng dẫn của giáo viên và làm bài tập 1. Biết cách nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp và làm bài 2. Bài 1(138) -2-5i Bài 2(138) –i Hoạt động 3: Làm bài tập số 3,4(sgk). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép toán nhân và chia các số phức để rút gọn biểu thức. Thực hiện các phép toán như đối với các số thực tìm z. Hiểu hướng dẫn và làm các bài tập Bài 3(138) -28+4i 32+13i Bài 4(138) z=1 z= z=15-5i 3. Củng cố kiến thức. củng cố khái niệm về phép chia các số phức và các phép toán với số phức. 4. Bài tập về nhà. - đọc trước bài phương trình bậc hai với hệ số thực. Ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2010 Tiết:65,66 Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh biết tìm căn bậc hai của một số thực âm và giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆. 2. Kĩ năng: Biết cách giải được phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt số ∆. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN. Kiến thức liên quan tới bài trước: Các phép toán về số phức và cách giải phương trình bậc hai . - Phương pháp: hướng dẫn hs cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt thức ∆. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Tiết thứ: 65 1. Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Nêu các phép toán và các công thức tổng quát của các phép toán với các số thực. Trình bày công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Hoạt động 2: Nêu khái niệm căn bậc hai của số thực âm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Gọi học sinh làm hoạt động 1. Hướng dẫn hs xây dựng công thức tính. Cho hs làm ví dụ và nêu công thức tổng quát. Làm hd 1. Viết biểu thức . Nêu công thức tổng quát về căn bậc hai của số âm. Làm hoạt động 1 Ta có i2=-1 vậy ta có là vì ()2=-3 Ví dụ : tìm căn bậc hai của : -5 ;-7 ;-9 Tổng quát : cho a<0, Hoạt động 3: xây dựng công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Cho học sinh nêu cách giải của phương trình bậc hai. Giợi ý: nếu ∆<0 ta xác định công thức nghiệm như thế nào? Cho học sinh làm ví dụ. Trình bày chú ý (SGK) Trình bày cách giải phương trình bậc hai. Làm ví dụ (SGK) Hiểu được chú ý. Cho phương trình bậc 2 ax2+bx+c=0 (a≠0) có ∆=b2-4ac - kh ∆>0 phương trình có 2 nghiệm: - khi ∆=0 phương trình có nghiệm kép: - Khi ∆<0 phương trình có hai nghiệm: Ví dụ: SGK Chú ý: Mọi phương trình: Đều có nghiệm. 3. Củng cố kiến thức. Củng cố cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực trong mọi trường hợp của biệt thức ∆. 4. Bài tập về nhà. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 140. Tiết thứ: 66 1. Ổn định tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Nêu công thức tổng quát về căn bậc hai của số thực âm. Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực. Hoạt động 2: làm bài tập số 1(SGK). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Dựa vào căn bậc hai của một số âm, hãy làm bài tập 1. Học sinh lên bảng làm bài. Bài 1(140) Hoạt động 3: Làm bài tập số 2, 3(sgk). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Dựa vào cách giải phương trình bậc hai hãy giải các phương trình(giọi 3 hs lên bảng làm bài). Đặt z2=t, giải phương trình bậc hai Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh nắm được cách giải phương trình trùng phương và giải bài. Bài 2(140) Bài 3(140) Hoạt động 4: Làm bài tập số 4, 5(sgk). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy Dựa vào cách giải phương trình bậc hai hãy giải các phương trình. Thực hiện việc lấy tổng và tích của hai nghiệm? Từ công thức của phương trình có hai nghiệm z và , xây dựng phương trình bậc hai. Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh nắm được cách giải và giải bài. Bài 4(140) Phương trình có nghiệm: Ta có: Bài 5(140) Theo công thức nghiệm của ptb2: Nếu z=a+bi Vậy phương trình bậc hai là : 3. Củng cố kiến thức. củng cố cách giải phương trình bậc hai với hệ số thực . 4. Bài tập về nhà. - Làm các bài tập 6,7,8,9,10 (144) . - trả lời các câu hỏi ôn tập. Ngµy 15 th¸ng 03 n¨m 2010 Tiết:67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và biểu diễn hình học số phức, phần thực, phần ảo, môđun của số phức, số phức liên hợp. - Nắm vững được các phép toán: Cộng , trừ, nhân, chia số phức dạng đại số và dạng lượng giác, Acgumen của số phức – Tính chất của phép cộng, nhân số phức. - Nắm vững cách khai căn bậc hai của số phức, giải phương trình bậc hai với số phức. 2/ Kỹ năng: - Tính toán thành thạo các phép toán. - Biểu diễn được số phức lên mặt phẳng tọa độ . - Giải phương trình bậc II với số phức. - Tìm acgumen của số phức, viết số phức dưới dạng lượng giác, thực hiện phép tính nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác. 3/ Tư duy, thái độ: - Rèn luyện tính tích cực trong học tập, có thái độ hợp tác, tính toán cẩn thận, chính xác. - Biết qui lạ về quen, biết tổng hợp kiến thức, vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bài soạn - Phiếu học tập. 2/ Học sinh: Ôn tập lí thuyết và làm bài tập ôn chương. III/ Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề - Gợi ý giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định: (1’ ). 2/ Kiểm Tra: Kết hợp giải bài tập. 3/ Ôn tập : TIẾT 73: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa số phức – Các phép toán về số phức 10’ Ø Nêu đ. nghĩa số phức ? ØYêu cầu HS nêu qui tắc: Cộng , trừ, nhân , chia số phức? ØVận dụng vào BT 37/208 sgk. Ø ØDạng Z= a + bi , trong đó a là phần thực, b là phần ảo. Ø Trả lời ØLên bảng trình bày lời giải Ø Lời giải của học sinh đã chỉnh sửa. Hoạt động 2: Biểu diễn hình học của số phức Z = a + bi. 10’ Ø Giảng: Mỗi số phức Z = a + bi biểu diễn bởi một điểm M (a, b) trên mặt phảng tọa độ. ØNêu bài toán 6/ 145 (Sgk) . Yêu cầu lên bảng xác định ? ØTheo dõi Ø Vẽ hình và trả lời từng câu a, b, c, d II/ Tập hợp các điểm biểu diễn số phức Z: 1/ Số phức Z có phần thực a = 1: Là đường thẳng qua hoành độ 1 và song song với Oy. 2/ Số phức Z có phần ảo b = -2: Là đường thẳng qua tung độ -2 và song song với Ox. 3/ Số phức Z có phần thực a ,phần ảo b : Là hình chữ nhật. 3/ : Là hình tròn có R = 2. TIẾT 74: Hoạt động 3: các phép toán của số phức. 15’ Ø Phép cộng, nhân số phức có tính chất nào ? Ø Yêu cầu HS giải bài tập 6b, 8b . *Gợi ý: Z = a + bi =0 ó ØTrả lời Ø- Cộng: Giao hoán, kết hợp - Nhân: Giao hoán, kết hợp, phân phối. Ø Lên bảng thực hiện III/ Các phép toán : Cho hai số phức: Z1 = a1 + b1i Z2 = a2 + b2i *Cộng: Z1+Z2= a1+ a2+(b1+b2)i * Trừ: Z1-Z2= a1- a2+(b1-b2)i * Nhân: Z1Z2= a1a2- b1b2 + (a1b2+a2b1)i * Chia : 6b)Tìm x, y thỏa : 2x + y – 1 = (x+2y – 5)i 8b) Tính : (4-3i)+ = 4- 3i + = 4 – 3i + Hoạt động 4: Căn bậc hai của số phức – Phương trình bậc hai ØNêu cách giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0: a, b, c C và a 0 ? Ø Yêu cầu HS giải bài tập 10a,b ØNêu các bước giải – ghi bảng Ø Thực hiện ax2 + bx + c = 0: a, b, c C và a 0. * Lập = b2 – 4ac Nếu : Trong đó là một căn bậc hai của ∆. 10a) 3Z2 +7Z+8 = 0 Lập = b2 – 4ac = - 47 Z1,2 = . 10b) Z4 - 8 = 0. ó ó 4/Củng cố: - Nhắc lại hệ thống các kiến thức cơ bản : ĐN số phức, số phức liên hợp- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực. - HS thực hiện trên 3 phiếu học tập. 5/ Dặn dò: - Nắm vững lý thuyết chương 4. - Giải các bài tập còn lại của chương - Xem lại bài tập đã giải. -Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết của chương 4 V/ Phụ lục: Phiếu học tập số 1: Câu 1: Số phức Z = a + bi thỏa điều kiện nào để có điểm biểu diễn M ở phần gạch chéo trong hình a, b, c. 2) Phiếu học tập số 2: Câu 2: Giải phương trình : Z4 – Z2 – 5 = 0. 3) Phiếu học tập số 3: Câu 3: Tìm hai số phức Z1, Z2 thỏa : Z1 + Z2 = 1 và Z1Z2 = 7
Tài liệu đính kèm: