Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 33, 34: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 33, 34: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Tiết: 33-34

BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.

- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.

- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.

- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, tìm TXĐ của chúng.

- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit

3. Tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tính khoa học, nghiêm túc.

 - Rèn luyện tính tư duy lôgic, sáng tạo.

 - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 33, 34: Bài tập hàm số mũ. Hàm số lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 33-34	
BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.
- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng tính chất các hàm mũ, hàm lôgarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ, hàm số lôgarit.
- Biết vẽ đồ thị các hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, tìm TXĐ của chúng.
- Tính được đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit
3. Tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tính khoa học, nghiêm túc.
 - Rèn luyện tính tư duy lôgic, sáng tạo.
 - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
II. Chuẩn bị:
	+ Giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
	+ Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV: Giới thiệu bài tập 1.
GV: Yêu cầu hs nhận xét cơ số a hàm số mũ cần vẽ của bài tập 1?
GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hs y = 4x ?
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét?
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
GV: Giới thiệu bài tập 2 (SGK)
Hỏi: Yêu cầu của bài toán?
Hỏi: Hàm số được cho dưới dạng nào?
GV: Yêu cầu 1 HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit liên quan đến bài tập 2?
GV: Yêu cầu hs lên bảng tính đạo hàm.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu bài tập 3.
Hỏi: Yêu cầu của bài toán?
Hỏi: có nghĩa khi nào?
GV: Yêu cầu hs lên bảng tìm TXĐ?
GV: Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét
a. a=4>1: Hàm số đồng biến.
HS: Lên bảng trình bày bài giải.
HS: Nhận xét
HS: Theo dõi, ghi đề và xác định yêu cầu của bài toán?
HS: Nhắc lại kiến thức cũ:
(ex)' = ex; (eu)' = u'.eu
HS: Thực hiện yêu cầu của gv.
HS: Nhận xét.
HS: Đọc đề và xác định yêu cầu của bài toán?
HS: có nghĩa khi và f(x) > 0
HS: Thực hiện yêu cầu của gv.
HS: Nhận xét.
Bài 1. Trang 77: Vẽ đồ thị hs
a. y = 4x 
Giải
+ TXĐ R
+ SBT
y' = 4xln4>0, 
4x=0, 4x=+
+ Tiệm cận : Trục ox là TCN
+ BBT:
x - 0 1 +
y' + + +
y 1 4 +
 0
+ Đồ thị:
 Y
 4
Bài 2. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y = 2x.ex+3sin2x
y = 2x.ex+3sin2x
y' = (2x.ex)' + (3sin2x)'
= 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
= 2(ex+x.ex)+6cos2x)
= 2(ex+xex+3cos2x)
b. y = log(x2+x+1)
 y' = 
Bài 3: Tìm TXĐ của hs:
y = Giải:
Hàm số có nghĩa khi x2-4x+3>0
x3
Vậy D = R \[ 1;3]
4. Củng cố: Qua tiết học nầy cần nắm:
- Kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit
- Tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit
- Những dạng bài tập đã nêu trong bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm các bài tập còn lại trang 77,78 (SGK) 	
- làm các bài tập sau:
Bài 1: Tìm TXĐ của hàm số
	a- y = 	b- y = 
Bài 2: Sử dụng tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và hàm lôgarit hãy so sánh các số sau với 1:a- 	b- y = 

Tài liệu đính kèm:

  • doct33-34.doc