Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 11: Bài tập tiệm cận

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 11: Bài tập tiệm cận

Tiết: 11 BÀI TẬP TIỆM CẬN

I MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số.

2. Về kỷ năng:

- Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .

3. Về tư duy, thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.

- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.

- Làm các bài tập về nhà.

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 11: Bài tập tiệm cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 11 BÀI TẬP TIỆM CẬN
I MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số.
Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ
Chuẩn bị của học sinh: 
SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
Làm các bài tập về nhà.
III-PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu bài tập 1.
Hỏi: Yêu cầu của bài toán là gì?
Hỏi: Hàm số ở câu a được cho dưới dạng nào?
Hỏi: Để tìm tiệm cận ngang ta làm như thế nao? 
Hỏi: Để tìm tiệm cận đứng ta làm như thế nao?
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng tìm tiệm cận ngang?
GV: nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu 1 hs lện bảng tìm tiệm cận của đt hs ở câu b?
GV: nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu hs lện bảng tìm tiệm cận của đt hs ở câu d?
Hỏi: Yêu cầu của bài toán là gì?
Hỏi: Hàm số ở câu a được cho dưới dạng nào?
GV: Yêu cầu hs Yêu cầu 1 hs lên bảng tìm tiệm cận ngang?
GV: Yêu cầu hs Yêu cầu 1 hs lên bảng tìm tiệm cận đứng?
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Củng cố cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
Hỏi: Hàm số ở câu b được cho dưới dạng nào?
GV: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện bài giải?
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Nhận xét đánh giá.
HS: Trả lời. Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số.
HS: Trả lời.
HS: Tính hoặc .
HS: Trả lời.
HS: Thực hiện.
Tiệm cận đứng x = - 1, tiệm cận ngang y = - 1
HS: Nhận xét.
HS: Thưc hiện: 
 Nên y=-1 là tiệm cận ngang.
 Nên x=-1 là tiệm cận đứng.
HS: Nhận xét.
HS: Thực hiện: 
KQ: Tiệm cận đứng x = 0 
 Tiệm cận ngang y = - 1
HS: Trả lời: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
Hs: Trả lời: Hàm phân thức hữu tỷ bậc nhất trên bậc hai.
HS: Thực hiện: 
 . Nên y=0 là tiệm cận ngang.
HS: Thực hiện: 
KQ: Tiệm cận đứng: 
HS: Nhận xét. 
HS: Theo dõi.
HS: Hàm phân thức hữu tỷ.
HS: Thực hiện: 
 Nên là tiệm cận ngang.
Nên x=- 1 và là tiệm cận đứng.
Hs: Nhận xét.
Bài 1. Tìm các tiệm cận của đồ thị của các hàm số sau:
 a) y = 
KQ: Tiệm cận đứng x = - 1, tiệm cận ngang y = - 1 
b) y = 
d) 
Bài 2. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị của các hàm số sau:
 a. y = 
b. y = 
3. Cũng cố: 
 Qua tiết học này cần nắm được cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị của các hàm số.
4. Hướng dẫn về nhà:
 Cách tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31.

Tài liệu đính kèm:

  • doct11.doc